
LIÊN HỆ (CONTACT US)

Giới thiệu phương pháp nghiên cứu case study
Case study (nghiên cứu tình huống) là một từ đã khá quen thuộc với nhiều sinh viên đại học. Đây là tên của một công cụ được sử dụng trong giảng dạy (đặc biệt trong các ngành kinh doanh và quản trị), đồng thời cũng là một phương pháp thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu định tính và được sử dụng rất phổ biến trong nghiên cứu khoa học xã hội ở nhiều lĩnh vực như tâm lí học, xã hội học, marketing, kinh doanh, …
Case study là gì?
Bản chất của một nghiên cứu tình huống là làm sáng tỏ một quyết định hoặc thiết lập các quyết định: tại sao chúng được thực hiện, chúng đã được thực hiện như thế nào, và với kết quả gì (Schramm, 1971).
Định nghĩa trên đề cập tới trường hợp nghiên cứu về những quyết định là sự tập trung chính của phương pháp nghiên cứu case study. Tuy nhiên, còn có những trường hợp nghiên cứu phổ biến khác, ví dụ như các cá nhân (individuals), các tổ chức (organizations), các quá trình (processes), các chương trình (programs), hay thậm chí là các sự kiện (events), …
Theo Robert Yin, một nghiên cứu tình huống là một cuộc điều tra thực nghiệm, điều tra về một hiện tượng đương đại theo chiều sâu và trong bối cảnh thực sự của nó, đặc biệt là khi ranh giới giữa hiện tượng và bối cảnh không rõ ràng.
Case study trong nghiên c ứ u khác gì so v ớ i case study trong gi ả ng d ạ y?
Ở góc độ là một công cụ được sử dụng trong giảng dạy, case study được sử dụng nhằm giúp tăng mức độ thực tế của kiến thức và kích thích người học tham gia để người học có thể học học hiệu quả hơn từ việc thảo luận/giải quyết một tình huống (case). Với mục tiêu này, các tài nguyên biên tập tình huống đó có thể được xem xét thay đổi so với thực tế một cách kĩ lưỡng nhằm làm nổi bật nội dung rút ra (study point) từ tình huống hiệu quả hơn (Garvin, 2003). Trong khi đó, khi là phương pháp nghiên cứu thì đây lại là điều tuyệt đối nghiêm cấm bởi đạo đức nghiên cứu yêu cầu người nghiên cứu phải làm việc thật sự để đưa ra tất cả các bằng chứng khách quan nhất. Bên cạnh đó, khi thực hiện phương pháp nghiên cứu case study, đòi hỏi người nghiên cứu cần tuân thủ quy trình khoa học để thực hiện chứ không dừng lại mức độ đơn giản như công cụ để sử dụng trong giảng dạy.
Phương pháp case study trong nghiên cứu khác với case study trong giảng dạy
Khi nào nên l ự a ch ọ n ph ươ ng ph á p nghi ê n c ứ u case study?
Để lựa chọn được phương pháp nghiên cứu phù hợp nhất, người nghiên cứu cần dựa trên câu hỏi nghiên cứu và mục đích nghiên cứu. Không có công thức chung nào cho các bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống (case study), tuy nhiên việc lựa chọn sử dụng phương pháp này có thể phù hợp nếu rơi vào 3 trường hợp sau:
– Thứ nhất , câu hỏi nghiên cứu là “như thế nào” (how) hoặc “tại sao” (why). Khác với các câu hỏi “cái gì” (what), đây là các câu hỏi mang tính chất giải thích nhiều hơn. Ví dụ, với câu hỏi nghiên cứu là “Tại sao ngân hàng nhỏ của Việt Nam quản trị rủi ro chưa tốt?” thì nghiên cứu sử dụng phương pháp case study sẽ phù hợp khi nghiên cứu trường hợp của một (hoặc một vài) ngân hàng nào đó và chỉ ra các nguyên nhân kèm theo các bằng chứng khoa học.
– Thứ hai , người nghiên cứu gần như không có sự kiểm soát đến các vấn đề, sự kiện nghiên cứu.
– Thứ ba , nghiên cứu tập trung vào những hiện tượng đang xảy ra được đặt trong bối cảnh thực tế. Chính điều này phân biệt các nghiên cứu case study với các nghiên cứu sử dụng những phương pháp khác trong nghiên cứu khoa học.
Với đặc thù tình huống bối cảnh thực tế, người nghiên cứu sẽ phải sử dụng một chiến lược để tạo được sự thuyết phục cho kết quả nghiên cứu; đó là là sử dụng nhiều bằng chứng khác nhau (ví dụ như từ nguồn tài liệu, quan sát, phỏng vấn, …) ; kết hợp với các số liệu cần thiết. Đây là điểm thú vị của phương pháp này, tuy nhiên cũng là thách thức cho người làm nghiên cứu về mặt dữ liệu.
Ư u đ i ể m và h ạ n ch ế c ủ a ph ươ ng ph á p nghi ê n c ứ u case study?
– Ư u đ i ể m:
- Giúp người nghiên cứu trả lời được sâu các câu hỏi “như thế nào” hoặc “tại sao” linh hoạt trong khi các nghiên cứu định lượng khó thực hiện được.
- Có thể sử dụng nhiều nguồn chứng cứ, dữ liệu khác nhau để trả lời câu hỏi nghiên cứu (số liệu, dữ liệu lịch sử, quan sát, phỏng vấn, …)
- Nghiên cứu đi sâu vào một hoặc một số trường hợp/đối tượng, do đó từ kết quả nghiên cứu có thể đưa ra giải pháp thực tiễn hoặc bài học rút ra cho chủ thể trường hợp/đối tượng được nghiên cứu.
– Hạn chế :
- So với các phương pháp nghiên cứu khác, những người nghiên cứu phương pháp study thường không xây dựng được quy trình rõ ràng như các phương pháp, do đó nếu thực hiện nghiên cứu với phương pháp, bạn cần đọc nhiều tài liệu chất lượng có liên quan để đảm bảo có hình dung rõ ràng về phương pháp.
- Không có tính khái quát cao bởi thông thường khi sử dụng phương pháp này sẽ chỉ đi sâu nghiên cứu vào tình huống của một (hoặc một vài) đối tượng. Do đó, kết quả nghiên cứu không có tính chất khái quát cao như các nghiên cứu định lượng sử dụng dữ liệu với mẫu đa dạng.
- Kết quả của nghiên cứu tình huống thường ở dạng dữ liệu định tính (nhiều chữ viết), do đó có dễ gây khó khăn cho người đọc nếu khả năng viết của người nghiên cứu không tốt.
Quy trình th ự c hi ệ n nghiên c ứ u case study?
Bước 1: Lên kế hoạch – Lựa chọn phương pháp
Bước 2: Thiết kế nghiên cứu
Bước 3: Chuẩn bị trước khi tiến hành thu thập dữ liệu
Bước 4: Thu thập dữ liệu
Bước 5: Phân tích dữ liệu
Bước 6: Chia sẻ, thảo luận kết quả phân tích
Mỗi bước trên có thể liên quan chéo với nhau trong toàn bộ quá trình chứ không chỉ liên quan với bước sau đó. Hoạt đông thiết kế nghiên cứu cần phải điều chỉnh khi xảy ra lỗi trong quá trình thực hiện, do đó sự linh hoạt của người làm nghiên cứu là rất cần thiết. Bạn vui lòng tham khảo thêm tài liệu ở cuối bài viết để tìm hiểu thêm về quy trình thực hiện này.
Case study trong các nghiên c ứ u đánh giá
Case study có vai trò nổi bật trong việc đánh giá, chẳng hạn một sự can thiệp nào đó, một tác động của một chính sách, biện pháp cụ thể nào đó. Các hướng áp dụng case study trong lĩnh vực này:
- Quan trọng nhất là giải thích các quan hệ nhân quả trong sự can thiệp vào đời sống hiện thực mà quá phức tạp để sử dụng các chiến lược survey hoặc thử nghiệm.
- Mô tả bối cảnh đời sống – hiện thực trong đó sự can thiệp đã diễn ra.
- Case study đóng vai trò minh họa cho sự can thiệp, giúp vào việc đánh giá sự can thiệp này.
- Sử dụng case study để thăm dò, phát hiện những tình huống trong đó, sự can thiệp cần đánh giá chưa cho những hệ quả rõ ràng, xác định.
Một nghiên cứu sử dụng phương pháp case study có thể nghiên cứu về một (hoặc nhiều hơn một) đối tượng/trường hợp/tình huống. Bên cạnh đó, khi làm nghiên cứu, bạn có thể kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu khác nhau, ví dụ các nghiên cứu sử dụng phương pháp case study có thể sử dụng thêm phương pháp khảo sát hoặc ngược lại.
Bạn có thể xem thêm tài liệu “Case study Research: Research and Design” (tái bản lần thứ 4) của tác giả Robert K. Yin tại đây (3 chương đầu) và tại đây (chương 5, 6).
Tài liệu tham khảo:
- [1] Robert K. Yin (2009), Case study Research: Research and Design.
- [2] Thành Nhân, Nghiên cứu trường hợp (case study) như một chiến lược nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học.
Cộng đồng sinh viên kinh tế nghiên cứu khoa học (RCES)
- • Nhà tuyển Dụng
- • Hỏi & Đáp
- Tìm việc làm

JobsGO Blog
Tổng hợp các bí quyết tìm việc và phát triển sự nghiệp với JobsGO
Case study là gì? Cách áp dụng Case study trong Marketing
Case study là gì ? Nó được ứng dụng trong lĩnh vực marketing như thế nào? Để có câu trả lời chính xác về vấn đề này, bạn hãy cùng JobsGO tìm hiểu ở nội dung bài viết nhé.

1. Case study là gì?
2.1 xây dựng một trang case study riêng, 2.2 trình bày case study trên trang chủ, 2.3 triển khai cta trượt/pop up, 2.4 viết bài đăng blog về mẫu case study, 2.5 sản xuất video từ case study, 2.6 đăng nghiên cứu điển hình về truyền thông, xã hội, 2.7 sử dụng case study trong email marketing, 2.8 gắn case study trong chữ ký email, 2.9 xây dựng các bài thuyết trình.

Case study Tiếng Việt là gì ? Nó được biết đến là phương pháp nghiên cứu tình huống hoặc sự việc trong thực tế. Theo đó, nó sẽ vận dụng lý thuyết để phân tích, đánh giá tình huống đó. Với những hiệu quả mà case study đem lại nên rất nhiều lĩnh vực đã áp dụng cách này.
Phương pháp này cho phép các nhà nghiên cứu kiểm tra một cách khắt khe các dữ liệu trong hoàn cảnh cụ thể. Bản chất của case study chính là khám phá hiện tượng đời sống thông qua ngữ cảnh, sự kiện, mối quan hệ.
Xem thêm: Tìm hiểu mô hình AIDA trong Marketing và cách ứng dụng hiệu quả
2. Cách áp dụng Case study trong Marketing
Marketing là một lĩnh vực đòi hỏi sự sáng tạo, đổi mới và đặc biệt nó biến hoá vô cùng đa dạng. Các marketer Mỹ thường sử dụng 12 chiến lược khác nhau, trong đó case study marketing có độ phổ biến khá lớn. Marketer Anh cũng cho rằng case study method là một chiến thuật marketing đạt hiệu quả cao. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là “ áp dụng case study vào marketing như thế nào ?” Để có câu trả lời, bạn hãy theo dõi nội dung phần 2 này nhé.
Bên cạnh các website sản phẩm thì bạn cũng nên xây dựng riêng một trang case study marketing. Bạn có thể đặt tên thành: Mỗi ngày một case study , case study hiệu quả,… cho dù đặt tên như thế nào thì hãy ưu tiêu đến việc dễ dàng tìm kiếm. Bạn có thể dựa vào cấu trúc: Thách thức đầu tiên của case study, mục tiêu, quy trình,…

Có thể bạn chưa biết trang chủ là nơi tối ưu nhất, hiệu quả nhất để cung cấp cho khách hàng các thông tin về doanh nghiệp, sự uy tín. Bạn có thể đặt case study trên trang của mình như:
- Lời chứng minh của khách hàng, báo giá
- Nút call to action để xem được case study
- Nút call to action để đưa đến trang case study
Xem thêm: Neuromarketing là gì? Tại sao nên sử dụng Neuromarketing?
CTA không cần thiết phải nổi bật, lớn và hiện lên một cách rõ ràng, thay vào đó sự kín đáo lại đem đến hiệu quả tốt hơn. Bạn hãy thử CTA trượt/pop up ở một số trang sản phẩm, bài viết và liên kết với case study để thu hút khách hàng.
Khi bạn đang muốn hoàn thiện case study thì cần phải viết bài, đăng lên blog để giải thích với người đọc về nó. Bạn nên viết case study theo nhu cầu của độc giả để thu hút hơn. Case Study ví dụ: Thay vì tiêu đề là “Case study – Công ty CP ABC” thì bạn có thể đặt “Cách sử dụng case study để vượt qua thách thức trong thời đại mới”. Điều quan trọng lúc này đó là không đưa tên công ty, sản phẩm, dịch vụ làm trọng tâm của bài viết. Bạn cần hướng người đọc đến những khó khăn và cách để vượt qua nó.
Hiện nay, phần lớn khách hàng tiếp nhận thông tin từ video nhiều hơn là một nội dung được trình bày bình thường, dài dòng. Nếu như bạn có đủ ngân sách, hãy tạo ra những video về mẫu Case Study . Đây là cách giúp bạn truyền đạt mạnh mẽ thông điệp, giá trị của mình.

Có thể bạn chưa biết, case study chính là tài liệu dùng để chia sẻ lên mạng xã hội rất thích hợp. Hãy tham khảo một vài ví dụ để tận dụng nhé:
- Chia sẻ liên kết nghiên cứu và gắn thẻ khách hàng trong bài đăng đó
- Cập nhật ảnh bìa trên mạng xã hội
- Có thể thêm case study vào danh sách ấn phẩm
- Chia sẻ case study với một số nhóm liên quan
- Target case study vào khách hàng mục tiêu
Nếu bạn có danh sách phân đoạn theo ngành thì case study sẽ rất phù hợp với email marketing đó. Ví dụ như: Bạn có marketing case study của khách hàng ngành bảo hiểm thì có thể gửi mail tới địa chỉ căn cứ vào cơ sở dữ liệu đó. Điều này giúp cho bạn nuôi dưỡng nguồn khách hàng tiềm năng, sự tương tác với khách hàng trong thời gian dài.
Xem thêm: [Tham khảo] Template mẫu Email Marketing chuyên nghiệp, ấn tượng nhất
Bạn không nên xem nhẹ việc gắn case study vào chữ ký trong email. Nó sẽ rất hữu ích cho đội ngũ bán hàng đó. Ngoài ra, nó còn giúp tăng độ nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp với khách hàng, giúp khách hàng ghi nhớ về doanh nghiệp tốt hơn.
Việc gắn case study trong chữ ký không phức tạp, không mất nhiều thời gian. Chính vì thế mà bạn có thể áp dụng ngay.
Đối với nội dung bài thuyết trình thường có giá trị lâu dài, được nhiều người quan tâm vì nó luôn cung cấp giá trị cho người đọc. Chính vì thế mà bạn cần phải xác định, xây dựng các bài thuyết trình về case study. Bởi như vậy nó sẽ được tái sử dụng ở nhiều không gian, thời gian khác nhau như: Cho đội ngũ nhân viên kinh doanh, đăng ở website, đăng ở mạng xã hội, trong việc đào tạo nhân sự mới,…
Có thể thấy, case study đem lại hiệu quả, sự tương tác nhất định trong lĩnh vực marketing . Chính vì thế mà các doanh nghiệp có thể áp dụng nó cho các chiến dịch quảng cáo của mình. Rất mong rằng với chia sẻ này, bạn đã hiểu “ Case study marketing là gì ?” và những thông tin hữu ích.
(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm , tuyển dụng , tạo CV xin việc )

Bài viết liên quan:


Case Study là gì? Cách triển khai Case Study như thế nào?
Case Study là gì ? Đây là một phương pháp nghiên cứu các trường hợp kinh doanh, tiếp thị. Giúp ích trong việc tham khảo và học hỏi kinh nghiệm. Từ đó có thêm nhiều thông tin để triển khai các dự án seo, chiến lược quảng cáo hiệu quả. Hãy cùng Quảng Cáo Siêu Tốc tìm hiểu ngay bài viết.

Nội Dung [ Ẩn ]
- 1. Mini case là gì?
- 2. Business Case là gì?
3. Case Study Marketing là gì?
- ƯU NHƯỢC ĐIỂM CASE METHOD
VÌ SAO PHẢI XÂY DỰNG CASE METHOD HIỆU QUẢ?
Có các dạng case study nào, 6 bước triển khai case study thành công, cách vận dụng case study trong marketing.
- 1. Case study Biti's
- 2. Chiến dịch Facebook Marketing Oreo
CASE STUDY LÀ GÌ? (WHAT IS CASE STUDY)
Case study (Case Method hay nghiên cứu trường hợp) là phương pháp nghiên cứu, ứng dụng chuyên sâu lý thuyết cho một trường hợp hay sự kiện đã xảy ra và có thật. Giúp mọi người hiểu, hình dung rõ hơn về nội dung đang học. Trong một Case Study, mọi khía cạnh chủ đề gần như đều được khai thác, phân tích và đưa ra ví dụ minh chứng một cách rõ ràng, súc tích, dễ hiểu.
Case Study có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: tâm lý học, giáo dục, khoa học chính trị và công tác xã hội, nhân chủng học, y học,...
1. Mini case study là gì?
Mini Case Study là các bài tập tình huống chung chung, thiên về lý thuyết nhiều hơn thực tế. Điển hình là những bài tập tình huống thường được dùng trong giảng dạy. Các case mà sinh viên được học thường chỉ mô tả về một vài tình huống, chiến dịch hay cách xử lý khủng hoảng truyền thông trong một giai đoạn nhất định chứ không mang tính bao quát.
Mini Case Study rất hay bị nhầm lẫn với Case Study, một bản tổng hợp thông tin, tình huống doanh nghiệp. Bao gồm tất cả thông tin từ khi thành lập cho đến tình hình hiện tại với đầy đủ số liệu về mọi mặt công ty.
2. Business Case study là gì?
Là một bảng phân tích dự án hay chiến dịch một doanh nghiệp cụ thể nào đó. Nhằm làm rõ các yếu tố quyết định sự thành công kế hoạch như: đưa ra giải pháp, làm rõ hoàn cảnh thực hiện kế hoạch và hành động cụ thể,...
Business case cũng có thể được hiểu là một đề án kinh doanh, một văn kiện chính thức. Business Case sử dụng nhiều lý lẽ để thuyết phục các nhà đầu tư, những người có quyền quyết định, những nhà điều hành chấp nhận đề xuất kinh doanh bạn đề ra.
Case Study Marketing là những tài liệu thuyết phục, sử dụng các ví dụ thực tế để chứng minh giá trị sản phẩm/dịch vụ. Case Study chuẩn là một lĩnh vực rất rộng, đầy đủ và đơn giản hơn một bộ tài liệu có chứa tối đa thông tin cần thiết để từ đó đưa ra hướng giải quyết, đề xuất phương án trong phạm vi nghiên cứu về lĩnh vực kinh tế.
DỊCH VỤ MARKETING LIÊN QUAN
1 . Tham khảo dịch vụ marketing tổng thể chuyên nghiệp
2 . Dịch vụ tư vấn marketing uy tín chất lượng
3 . Phòng marketing thuê ngoài giá tốt
4 . Dịch vụ tư vấn chiến lược marketing
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CASE METHOD
Case Study có những ưu điểm nổi bật so với các phương pháp nghiên cứu khác như:
• Có tính ứng dụng cao, dễ hiểu, dễ liên tưởng và mang lại sự hứng thú cho người học.
• Hiểu rõ hơn về phần lý thuyết mà không thấy quá khô khan.
• Dễ dàng tiếp cận, đánh giá và rút ra bài học cho mình.
• Phản ánh đúng thực tế, những tình huống có thể thực sự xảy ra trong quá khứ lẫn hiện đại.
2. Nhược điểm
Một số hạn chế phương pháp nghiên cứu, học tập này là:
• Kết quả nghiên cứu ở dạng dữ liệu định tính, gồm nhiều chữ, gây khó khăn cho những ai có khả năng đọc không tốt.
• Không có tính khái quát cao mà thiên về đi sâu vào một số tình huống cụ thể.
• Thường không có một quy trình rõ ràng cho người học nên đôi khi khó nắm bắt nội dung.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp tập trung vào xây dựng Case bởi những lợi ích tuyệt vời sau:
1. Giúp việc học trở nên thực tiễn hơn
Khi học tập, nghiên cứu về một chủ đề, lĩnh vực nào đó, lý thuyết mà bạn học được nó vẫn chỉ là lý thuyết, nếu không áp dụng được vào thực tiễn thì những lý thuyết bạn học được sẽ không còn ý nghĩa, gây mất thời gian. Giảng viên khi giảng giải về một vấn đề nào đó thường luôn có Case Study đi kèm để học viên dễ dàng tiếp thu và thấy được những cái mình đang học có thể áp dụng. Từ đó việc học sẽ trở nên hiệu quả hơn khi có thể song song với nắm bắt lý thuyết là thao tác thực hành.
2. Giúp học viên chủ động, sáng tạo hơn trong việc học
Nếu chỉ học và tiếp thu lý thuyết một cách thụ động thì học viên chỉ có thể biết đến kiến thức mà giảng viên trình bày, lý thuyết có trong sách vở và điều này không thúc đẩy được sự phát triển. Với bài tập tình huống dựa trên Case Study, học viên chắc chắn sẽ chủ động hơn trong vấn đề phân tích, tìm hiểu và đưa ra phương án xử lý tốt nhất, từ đó có được kinh nghiệm cần thiết dựa trên chính tình huống mà học viên đã từng đi qua.
Case Study giúp bạn có được tư duy cho riêng mình, chứ không phải nhất thiết là chỉ học trên những gì được dạy. Trong quá trình tư duy, tranh luận, bảo vệ ý kiến trong quá trình làm việc nhóm bạn cũng sẽ có cho mình giải pháp tốt, nhận thức được chính những việc mình đang làm. Case Study tạo ra một sự tích cực đáng kể trong quá trình học tập, ngay cả khi việc học bạn đến từ chính những bài viết được tìm thấy trên mạng.
TÌM HIỂU THÊM
5 . Dịch vụ viết bài chuẩn SEO
3. Góp phần nâng cao nhiều kỹ năng
Những kỹ năng mà bạn có thể có được thông qua Case Study gồm:
• Kỹ năng làm việc nhóm.
• Kỹ năng tìm hiểu, phân tích vấn đề.
• Kỹ năng giải quyết vấn đề.
• Kỹ năng bảo vệ, trình bày ý kiến cá nhân.
Ví dụ về một Case Study tình huống phổ biến đó chính là trong buổi học, học viên được phân chia thảo luận theo nhóm về vấn đề được đưa ra. Lúc này nhiệm vụ nhóm sẽ là bắt đầu tìm hiểu, phân tích và đi đến việc đưa ra giải pháp, với giải pháp này thì mỗi người sẽ có thể đưa ra ý kiến riêng. Sau đó là cùng bàn bạc và đi đến những kết luận cuối cùng.
Dựa vào Case Study tình huống này chắc chắn học viên sẽ rút ra được nhiều kỹ năng như kỹ năng phân tích, đưa ra ý kiến và bảo vệ ý kiến đó, học viên cũng sẽ học được cách lắng nghe, chấp nhận để từ đó hoàn thiện kỹ năng làm việc, kỹ năng phát triển trong một lĩnh vực nào đó.
4. Phát huy giá trị những lý thuyết
Nếu không có Case Study thì lý thuyết vẫn chỉ là lý thuyết, bạn chỉ biết về một vấn đề nào đó nhưng chưa chắn là sẽ giải quyết được vấn đề này. Khi đó thì gần như những lý thuyết bạn có được sẽ không mang theo giá trị nào có, tuy nhiên nếu như kết hợp được với Case Study thì lý thuyết sẽ có thể thể hiện được vai trò tuyệt đối. Lý thuyết rời rạc, chưa có sự gắn kết sẽ gắn kết với nhau thành một bức tranh tổng thể và điều đó sẽ mang lại tác dụng hết sức tích cực cho việc học bạn.
5. Không chỉ học viên mà giảng viên cũng học hỏi được nhiều thứ
Khi giảng viên họ đưa ra tình huống để học viên phân tích, đưa ra hướng giải quyết thì khi đó giảng về sẽ nhận lại nhiều ý kiến và phương án xử lý khác nhau, trong đó chắc chắn sẽ có những đề xuất, những phương án hay, chất lượng, mang tính sáng tạo, đột phá. Dựa vào đó giảng viên sẽ có thể tiếp thu và hình thành thêm cho mình Case Study mới.
2 dạng case study thường gặp trên thị trường là:
1. Strategy (chiến lược kinh doanh)
Là dạng case Study về chiến lược, đường hướng kinh doanh đã đạt được kết quả mỹ mãn hoặc thất bại nhưng lại rút ra được bài học quý giá.
Chiến lược kinh doanh trong case study Strategy thường là về thâm nhập thị trường mới, phân tích ngành, sáp nhập, mua lại, chiến lược giá, chiến lược tăng trưởng, chiến lược khởi nghiệp, chiến lược kinh doanh của đối thủ,...
2. Operations (hoạt động kinh doanh)
Là dạng case study về cách điều hành hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp một cách hiệu quả, năng suất và mang lại lợi ích kinh tế cao. Thường là bài toán tăng doanh số, giảm thiểu chi phí, cải thiện kết quả kinh doanh sau thuế, cải tổ hoặc tái cấu trúc doanh nghiệp.

Bạn đã có một case study hấp dẫn, cần phải triển khai theo 4 bước sau:
1. Xác định Case study để phân tích
Muốn khách hàng có cảm tình với key Study và tin tưởng thương hiệu, bạn phải đối xử với họ một cách chân thành:
• Chọn key thành công và nổi bật trong tất cả trường hợp.
• Phải có câu chuyện và chuyện đó phải rất hấp dẫn.
• Xác định bối cảnh cụ thể khách hàng cũng như giải pháp tư vấn.
• Hãy xác định rõ chân dung khách hàng thông qua một số câu hỏi:
• Khách hàng bạn là ai?
• Vấn đề họ gặp phải như thế nào với case study.
• Phương pháp giải quyết vấn đề họ như thế nào?
• Họ sẽ đạt được điều gì khi áp dụng những cách trên.
• Khi xác định được những vấn đề đó, bạn bắt đầu tiến hành
2. Xây dựng khung lý thuyết
Mặc dù Case Study thiên về nghiên cứu các tình huống thực tế. Nhưng bạn vẫn cần xây dựng khung lý thuyết chặt chẽ, rõ ràng để có thể trình bày sâu nhất vấn đề muốn tìm hiểu.
• Minh họa lý thuyết bằng cách đưa ra khái niệm, định nghĩa liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
• Mở rộng lý thuyết bằng cách khám phá khái niệm và ý tưởng mới có thể kết hợp.
• Phản biện lý thuyết bằng cách khám phá một trường hợp ngoại lệ không phù hợp với các giả thuyết đã thiết lập.
3. Thu thập dữ liệu
Có nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau mà bạn có thể sử dụng để thu thập dữ liệu về chủ đề. Case Study thường tập trung vào dữ liệu định tính thông qua phỏng vấn, quan sát, phân tích các nguồn sơ cấp, thứ cấp và dữ liệu định lượng.
4. Mô tả và phân tích case theo hình thức kể chuyện
Kể chuyện được đánh giá là một cách trình bày case study hấp dẫn, không thể hiện quá nhiều lý thuyết sáo rỗng. Việc xây dựng nhiều câu chuyện sẽ có sức lan tỏa, hấp dẫn, có sức dẫn dắt và chạm đến được nhiều người xem. Nhưng để thu hút được người nghe, người xem bạn phải xây dựng câu chuyện sao cho thật hấp dẫn, không được thể hiện quá nhiều lý thuyết sáo rỗng cùng một số lợi ích, con số.
Việc xây dựng câu chuyện sẽ có sức lan tỏa hơn, sức hấp dẫn chạm đến được nhiều người xem. Bạn không thể chia sẻ câu chuyện một cách thông thường sao cho thật hấp dẫn, chính xác, phù hợp với nhiều người dùng, bao gồm những người không nằm trong nhóm đối tượng hướng đến.
5. Tối ưu trải nghiệm thị giác
Nếu một bài viết không hấp dẫn chắc chắn người đọc sẽ không mất quá 3 giây để thoát khỏi bài viết mà chưa kịp hiểu được thông điệp muốn truyền tải. Bạn phải chú trọng đến nội dung và hình thức trình bày. Bạn phải chú ý đến các mẹo:
• Tiêu đề ngắn gọn, hấp dẫn người đọc click vào bài viết.
• Không cần đưa qua nhiều hình ảnh, chỉ cần đưa hình ảnh phù hợp với chất lượng để không đơn điệu.
• Im đậm những điểm sáng tạo để làm nổi bật hơn để giúp đánh bật thông tin.
• Báo giá, chốt sale nhanh chóng.

6. Kêu gọi theo dõi (CTA)
Bạn chưa có kinh nghiệm nhu cầu chốt sale thời điểm hiện tại, hãy theo dõi thường xuyên để chạy remarketing, trong những cách nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng.
1. Lập một trang Case chuyên biệt
Nếu sở hữu một kho dữ liệu case Study hữu ích, bạn có thể lập nên một trang web chuyên biệt để trình bày những nghiên cứu. Website này có thể giúp tăng độ nhận diện thương hiệu cá nhân hoặc công ty.
Để đảm bảo người xem dễ dàng theo dõi. Bạn nên trình bày Case Study dựa trên cấu trúc: những thách thức ban đầu về cách viết case Study, mục tiêu, quy trình và kết quả. Bạn có thể tham khảo website phân tích case có tên “Think With Google” với các mẫu Case có cấu trúc rõ ràng, súc tích, mạch lạc.
2. Cách trình bày một Case Study trên trang chủ
Những cách để đặt Study Case lên trang chủ là:
• Báo giá hoặc review từ khách hàng.
• Nút Call - To - Action (CTA) để xem Case Study cụ thể.
• Nút Call - To - Action (CTA) dẫn đến trang Case Study.
Bạn nên chia Case thành các chủ đề, theo ngành hoặc quy mô doanh nghiệp. Để người xem dễ dàng theo dõi.
3. Viết bài đăng trên blog về các mẫu case
Bạn có thể đăng bài viết về khó khăn, vấn đề cụ thể hoặc thách thức công ty đã vượt qua. Sau đó dùng Case Study của công ty đó để minh họa cách giải quyết vấn đề như thế nào? Chú ý không nên đưa công ty, sản phẩm/dịch vụ của bạn làm trọng tâm bài viết mà hãy quan tâm tới những khó khăn của khách hàng và cách vượt qua.
4. Tạo video từ các Case Study
Video là một hình thức Marketing cực kỳ hiệu quả, được sử dụng bởi nhiều nhà tiếp thị vì khả năng viral cao. Hiện nay, người dùng thường dành thời gian để xem video nhiều hơn là đọc một bài phân tích Case Study dài. Chính vì thế, đây là một giải pháp tuyệt vời dành cho bạn để chia sẻ thông tin.

5. Chia sẻ lên các kênh truyền thông xã hội
Bạn có thể chia sẻ Case Study lên mạng xã hội bằng cách:
• Chia sẻ liên kết đến nghiên cứu điển hình, gắn thẻ khách hàng vào bài đăng. Thay vì sử dụng những thông điệp chung chung như “Case Study công ty X -> Link”. Hãy đưa ra chính xác vấn đề mà người dùng đang quan tâm, cách khắc phục một khó khăn hoặc các số liệu để bài post nhận được sự chú ý.
• Cập nhật ảnh bìa trên Twitter/Facebook.
• Thêm Case Study vào danh sách ấn phẩm trên Linkedin.
• Chia sẻ vào các nhóm có liên quan.
6. Sử dụng Case Study trong Email Marketing
Khi có danh sách phân đoạn theo ngành, hãy thử sử dụng Email Marketing. Nếu bạn có Marketing case trong ngành thực phẩm, hãy thử gửi mail đến các địa chỉ dựa trên cơ sở dữ liệu về thực phẩm của bạn. Việc này giúp nuôi dưỡng các tệp khách hàng tiềm năng hiện tại và mới. Tương tác lại với các lead cũ chưa sử dụng sản phẩm dịch vụ trong thời gian dài.
7. Tạo case trên SlideShare
Với các dạng case trình bày theo hình thức slide. Bạn có thể đăng tải chúng lên SlideShare. Không chỉ có thể tối ưu từ khóa tốt từ nền tảng này, SlideShare còn sở hữu 60 triệu người dùng mà bạn có thể khai thác và dễ dàng để nhúng, chia sẻ trên các trang mạng xã hội.
VÍ DỤ VỀ CASE STUDY HAY (CASE STUDY EXAMPLES)
1. case study biti’s.
Sự vụ truyền thông dự án giới thiệu sản phẩm mới “Bloomin’ Central
Chỉ trong vòng 48h kể từ thời điểm bùng phát sự vụ ồn ào xoay quanh việc sử dụng gấm Taobao cho một sản phẩm mang đậm chất Việt Nam. Biti’s đã nhanh chóng đưa ra lời xin lỗi thẳng thắn và nhận được lời tán thưởng cung như sự ủng hộ trở lại từ cộng đồng mạng. Vậy việc làm này có thật sự đúng đắn?
Trong trường hợp của Bitis, nội dung thảo luận chủ yếu chỉ xuất hiện trên mạng xã hội, trang cá nhân và các đội nhóm có tương tác, mức độ ảnh hưởng đại chúng chưa cao. Vì thế, việc thương hiệu kịp thời có những phản hồi trước khi câu chuyện được khai thác sâu bởi sự tham gia của các hãng thông tấn, báo chí chính thống sẽ làm giảm tối đa ảnh hưởng của sự vụ lên thương hiệu.
Ngoài ra, vì xác định được nhóm người mua hàng là giới trẻ, có hành vi số hóa rõ nét, không gian hoạt động trên mạng xã hội thường xuyên. Vì thế, mạng xã hội chính là nơi giao tiếp nhanh nhất, tiếp cận đúng kênh nhất với người tiêu dùng cuối cùng của thương hiệu.

2. Chiến dịch Facebook Marketing Oreo
Năm 2013, Oreo đã khởi động một chiến dịch với 100 post trong 100 ngày. Sử dụng hình ảnh những chiếc bánh Oreo để tái hiện những tin tức nổi bật. Đơn cử như một bài đăng về bức tranh thất lạc của Da Vinci đã được tìm thấy với hình ảnh giá vẽ và bánh Oreo
Những yếu tố góp phần tạo nên sự thành công chiến dịch là:
• Chủ đề hot: Oreo đã đánh vào những vấn đề mà mọi người quan tâm vào thời điểm đó.
• Sự liên kết: Mọi người sau khi đọc các bài post từ Oreo sẽ liên tưởng ngay đến những gì Oreo đã làm khi bàn luận về những vấn đề hot.
• Sự vui nhộn: Bài post có hình ảnh dễ nhìn, dễ hiểu, thú vị và mang tính viral.

Case Study rất cần thiết nếu như bạn thực sự muốn học tập, tìm hiểu về một vấn đề, một lĩnh vực nào đó. Ví dụ như với một bài viết về hướng dẫn quảng cáo Facebook nếu chỉ có lý thuyết không thì người đọc sẽ khó có thể hình dung được, thay vào đó nếu có một Case Study đi kèm thì mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng, dễ thực hiện hơn. Case Study sẽ cung cấp cho bạn nhiều tình huống và phương án xử lý tốt nhất cho những tình huống này.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
9. Chiến lược Marketing nha khoa
10. Chiến lược marketing du lịch
11. Tìm hiểu Marketing là gì ?

Hơn 15 năm chuyên tâm với nghiệp Digital Marketing
- PHÓ THỦ TƯỚNG Đến Tận Nhà Thăm Mô Hình Làm Marketing 21/8/2014
- CEO & Founder DMV INTERNATIONAL Co.LTD
- Sáng Lập Quangcaosieutoc.Com - Top 1 Agency Digital Marketing Cho DN SME
- Sáng Lập Websieutoc.Vn - Thiết Kế Website Chuẩn Ma Trận Bao Vây
- Sáng Lập Quảng Cáo Siêu Tốc Academy - Học Viện Marketing Online
- Sáng Lập Giải Pháp Marketing " Ma Trận Bao Vây " - Giải Pháp Marketing Tổng Lực

Đăng Ký Tư Vấn Miễn Phí Từ Chuyên Gia
Cho chúng tôi biết vấn đề của bạn, các chuyên gia của Quảng Cáo Siêu Tốc sẽ phân tích và tư vấn giải pháp phù hợp.
CÔNG TY QUỐC TẾ DMV
- Trụ sở: 836/10 Hương Lộ 2, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM
- Văn phòng 2: Lầu 2 - Lầu 3, Tòa Nhà VC House, 399B Trường Chinh, Phường 14, Q. Tân Bình, TP.HCM
- Giấy chứng nhận ĐKKD số 0312991187 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp
- Hotline: 0901 349 349
- Email: [email protected]
- Giờ làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 (Sáng từ: 8h00 ÷ 12h00 - Chiều từ: 13h30 ÷ 17h30) - Thứ 7 (Sáng từ: 8h00 ÷ 12h00)


Giúp Chủ Doanh Nghiệp SME dẹp bỏ nỗi lo vận hành phòng marketing, tối ưu 80% chi phí, gia tăng hiệu quả kinh doanh.

- Dịch Vụ Quảng Cáo Facebook
- Facebook Ma Trận Bao Vây
- Dịch Vụ Content Fanpage
- Chăm Sóc Fanpage

- Dịch Vụ Quảng Cáo Google
- Dịch Vụ Seo Tổng Thể
- Dịch Vụ Seo Traffic
- SEO Google Chuyển Giao
- Dịch Vụ Seo Từ Khóa
- Dịch vụ Google Maps
- Dịch Vụ Seo Onpage
- Dịch vụ SEO Social Entity

- Dịch Vụ Zalo OA
- Dịch Vụ Quảng Cáo Zalo

- Dịch vụ quảng cáo Tiktok
- Xây Kênh Tiktok
- Cho Thuê Tài Khoản Tiktok Ads
- Mua Follow TikTok

- Giá Quảng Cáo Youtube

- Thiết Kế Website
- Thiết Kế Landing Page
- Chăm Sóc Website

- Phòng Marketing Thuê Ngoài
- Tư Vấn Chiến Lược Marketing
- Dịch Vụ Marketing Tổng Thể
- Giải Pháp Ma Trận Bao Vây

- Về Quảng Cáo Siêu Tốc
- Về CEO Võ Tuấn Hải
- Khách Hàng Tiêu Biểu

1. Case tudy là gì?
Theo Hammond, J . S – Đại học Havard, case Study là phương pháp dạy học thông qua nghiên cứu trường hợp điển hình. Người học được giới thiệu một tình huống cụ thể, có thật và được đặt vào vị trí của người ra quyết định để giải quyết vấn đề trong tình huống ấy.
Case study sử dụng lý thuyết để nghiên cứu và phân tích tình huống có thật. Có thể nói case study là những gì thuộc về tình huống, hoàn cảnh, sự việc có thật trong thực tế, mà có thể áp dụng các kiến thức lý thuyết vào để phân tích, tìm hiểu, mổ xẻ vấn đề.
2. Ưu điểm của Case Study
- Tính hấp dẫn
- Tính cập nhật
- Tính điển hình và đại diện
- Phù hợp để học tập trên cơ sở hệ thống kiến thức nền đầy đủ
- Cách thức tối ưu nhất (nếu có thể thực hiện được) để giúp người học hiểu và ghi nhớ kiến thức lý thuyết.
3. Phân tích case study (Research)
Trong marketing nói riêng và các lĩnh vực khác như kinh doanh hay kinh tế nói chung, case study ngày càng trở nên phổ biến. Mang tính thực tiễn, ứng dụng cao với các tình huống, vấn đề sát với lý thuyết, case study là một công cụ cực kì hữu dụng với mỗi người làm Marketing.
3.1. Phân tích case study như nào là chuẩn?
Ở bước đầu tiên, chúng ta sẽ phải nghiên cứu về nhãn hàng/công ty được nhắc đến trong case study. Bạn có thể dựa vào một số câu hỏi gợi ý sau để đưa ra hướng phân tích cho phù hợp:
- Nhãn hàng hay sản phẩm đó là ai?
- Lĩnh vực kinh doanh của họ là gì?
- Thương hiệu đó có độ nhận diện cao/thấp/trung bình cụ thể ra sao?
- Sản phẩm của thương hiệu đó có đặc điểm thế nào, có điểm gì đặc biệt so với các đối thủ khác trên thị trường?
- Vấn đề họ cần giải quyết là gì?
Bằng cách đặt ra các câu hỏi và tìm câu trả lời cho chúng, chúng ta sẽ có được một cái nhìn rõ ràng hơn về thương hiệu mà đang được phân tích. Từ đó mới có được những đánh giá và bài học chuẩn xác từ case study.
3.2. Phân khúc thị trường (Segmentatation)
Sau khi đã nghiên cứu được vấn đề, chúng ta sẽ đi đến bước phân khúc thị trường.
Trước hết hãy nói qua một chút khái niệm về phân khúc thị trường. Phân khúc thị trường là sự phân chia thị trường thành các phân nhóm nhỏ hơn dựa trên các đặc điểm về nhân chủng học, xã hội học, kinh tế,…
Chẳng hạn, khi phân khúc thị trường dựa trên thu nhập của người tiêu dùng, chúng ta có thể chia thị trường thành 3 phân khúc:
- Thu nhập cao
- Thu nhập trung bình
- Thu nhập thấp
Nếu phân loại theo tuổi tác, hoặc nghề nghiệp thì thị trường lại có thể phân ra thành các phân khúc:
- Người dưới độ tuổi lao động
- Trong độ tuổi lao động
- Quá tuổi lao động
- Nhân viên văn phòng
Phân tích cách nhãn hàng phân khúc thị trường khi phân tích case study sẽ giúp chúng ta nhận ra cách nhãn hiệu lựa chọn yếu tố quan trọng trong chiến lược kinh doanh của họ. Không phải nhãn hàng nào cũng đưa vào tất cả các yếu tố khi phân đoạn thị trường, và có những yếu tố quan trọng với nhãn hiệu này, nhưng lại chẳng quan trong với nhãn hiệu khác. (Ví dụ: Khi phân khúc thị trường để marketing cho Sản phẩm rượu cao cấp, nhãn hiệu sẽ không quan tâm lắm đến khu vực địa lý của người tiêu dùng. Nhưng sản phẩm trang phục chẳng hạn, khu vực địa lý lại là yếu tố cần được chú ý).
3.2. Khách hàng mục tiêu (Targeting)
Ở bước này, chúng ta sẽ phân tích đối tượng mà chiến dịch trực tiếp nhắm đến. Và tại sao lại lựa chọn đối tượng đó? Bước này sẽ giúp chúng ta hiểu được rằng, các bước đi của nhãn hàng trong chiến dịch đều có lý do. Và lý do đó ở đây là chính là dựa trên nhóm khách hàng mục tiêu này.
Nhóm khách hàng mục tiêu (targeted customers) được hiểu là nhóm khách hàng mà nhãn hiệu lựa chọn để truyền đạt thông điệp thông qua campaign quảng cáo. Họ được lựa chọn với những đặc điểm nhất định từ các phân khúc khách hàng từ phần segmentatation. Ở phần phân tích khách hàng mục tiêu khi phân tích case study, bạn cần quan tâm đến cách thực hiện quảng cáo, cách thực hiện chiến dịch đã phù hợp với đối tượng khách hàng chưa? Khi khách hàng đọc được nó có gây được tác động như mong muốn không?
3.3. Định vị thương hiệu (Positioning)
Sau khi chiến dịch hoàn thành, họ đã thu về kết quả như thế nào? Định vị của nhãn hàng trong tâm trí khách hàng ra sao, có thay đổi gì không? Hoặc chiến dịch đã tác động đến nhận thức xã hội như thế nào? Khi phân tích các kết quả thu được từ campaign, người đọc có thể nhận ra liệu campaign đó thành công hay thất bại? Thành công về mặt doanh thu, về thương hiệu hay chỉ viral chung chung mà không liên quan đến thương hiệu.
Tin tức nổi bật

02/06/2022 | Bởi Admin
20/05/2022 | Bởi Admin
18/05/2022 | Bởi Admin
17/05/2022 | Bởi Admin
01/04/2022 | Bởi Admin
26/02/2022 | Bởi Admin
25/01/2022 | Bởi Admin
29/11/2021 | Bởi Admin
16/08/2021 | Bởi Admin

Tham gia vào cộng đồng CBI để kết nối và cập nhật nhanh chóng về chương trình học,
chính sách ưu đãi và các hoạt động trải nghiệm của chúng tôi.
Đăng ký nhận thông tin
- Chương trình
- Phương pháp
- Tuyển sinh Mini-MBA


Hosting là gì? Domain là gì? Tìm hiểu chi tiết về Hosting và Domain

VPS là gì? Kiến thức tổng quan về VPS

Dịch vụ NVMe Web Hosting – “Ngựa chiến mới” “soán ngôi” Cloud Hosting tại TinoHost, chỉ từ 55k/tháng

VPS NVMe – Lựa chọn tối ưu dành cho doanh nghiệp lớn

Windows Server là gì? Tổng hợp kiến thức cần biết về Windows Server

Nextcloud là gì? Cách cài đặt Nextcloud trên web hosting

CyberPanel là gì? Hướng dẫn cách cài đặt và cấu hình CyberPanel trên CentOS 7

WHMCS là gì? Hướng dẫn bảo mật cho WHMCS

Railgun là gì? Kích hoạt CloudFlare Railgun trên WordPress miễn phí!
Trending tags.

Squarespace là gì? Ưu nhược điểm của công cụ thiết kế web miễn phí tốt top đầu hiện nay

XAMPP là gì? Cách cài đặt và sử dụng phần mềm XAMPP

Weebly là gì? Hướng dẫn tạo trang web đơn giản với Weebly

Ngôn ngữ lập trình Fortran là gì? Tại sao “ngôn ngữ mở đường cho phần mềm hiện đại” vẫn đang được sử dụng?

Trình quản lý Web Host (WHM) là gì? Sự khác biệt giữa WHM và cPanel

WordPress Performance là gì? Bật mí công cụ tối ưu hiệu suất WordPress – AccelerateWP

Mã nguồn mở (Open Source) là gì? Phần mềm mã nguồn mở có bảo mật không?

C/C++ là gì? Ứng dụng của C/C++ trong thực tiễn

Pascal là gì? Khám phá ứng dụng của ngôn ngữ lập trình Pascal và tầm quan trọng trong thế giới công nghệ

Tháng tiêu dùng số – ưu đãi khổng lồ 2023: TinoHost miễn phí combo 6 triệu, -40% VPS, miễn phí 2 năm sử dụng, …

TinoHost thông báo nâng cấp miễn phí SSD qua NVMe cho khách hàng cũ

TinoHost siêu sale mừng siêu phẩm: – 40% NVMe Web Hosting và VPS NVMe!

-78%, -40%lifetime, miễn phí nâng cấp hosting, miễn phí COMBO KHỞI NGHIỆP 6 triệu đồng, …gánh quà Quốc khánh – đại thắng doanh thu với TinoHost!

TinoHost miễn phí COMBO KHỞI NGHIỆP trị giá 6 triệu đồng!

Tino Group miễn phí tên miền .ID.VN và .BIZ.VN 2 năm đầu, từ 06/2023!

TinoHost tặng quà “hot” mừng đại lễ: Mua 1 tặng 1, x2 thời gian sử dụng; cho “mua thiếu”, …
![[Black Friday] Sale huỷ diệt 2022: hoàn tiền 100%, -90%, tên miền 0 đồng, ... và nhiều ưu đãi độc quyền tại TinoHost! 31 tinohost-sale-huy-diet-2022](https://wiki.tino.org/wp-content/uploads/2022/11/word-image-61575-1-360x180.jpeg)
[Black Friday] Sale huỷ diệt 2022: hoàn tiền 100%, -90%, tên miền 0 đồng, … và nhiều ưu đãi độc quyền tại TinoHost!

-50% trọn đời Hosting: ưu đãi độc quyền tại TinoHost, duy nhất 10/10/2022!

Tổng hợp 5 cách kiếm tiền trên điện thoại từ mạng xã hội uy tín, dễ thực hiện

Affiliate Marketing cho người mới: Cơ hội làm giàu cho các nhà sáng tạo nội dung số

Cách đăng ký kiếm tiền trên TikTok với chương trình giới thiệu bạn bè

Bật mí các website/ứng dụng kiếm tiền qua mạng bằng cách xem quảng cáo

Commission là gì? Tổng hợp kiến thức cần biết về Commission Affiliate

Sự thật chơi game kiếm tiền có hay không? Vạch trần những chiêu trò lừa đảo kiếm tiền qua chơi game

5 app bán hàng online không cần vốn: cơ hội kiếm tiền từ con số 0

Hướng dẫn cách kiếm tiền Affiliate Hosting với TinoHost từ A-Z

9 cách kiếm tiền online tại nhà bằng điện thoại ít rủi ro, dễ thực hiện
- Hướng dẫn về Tên Miền
- Hướng dẫn về Cloud Hosting
- Hướng dẫn về Cloud VPS
- Câu hỏi chung về WordPress
- Hướng dẫn Email Server
- Hướng Dẫn Về Tổng Đài Ảo
- Hướng Dẫn Về Hóa Đơn Điện Tử
- Hướng dẫn về Thanh Toán
- Hướng dẫn về Chứng chỉ SSL
- Hướng dẫn cho Cộng Tác Viên
- Hướng dẫn chung
- Câu hỏi thường gặp
- Hướng dẫn về SEO hosting.
- Applications
- Bitrix24 Drive
- Chats and Calls
- Contact Center
- CRM + Online Store
- CRM Analytics (Beta)
- CRM Marketing
- CRM Store (Beta)
- Desktop App
- Knowledge Base (Beta)
- Online Store (Beta)
- Open Chanels
- Robotic Process Automation (Beta)
- Sales Center (Beta)
- Dịch vụ chuyển đổi số
- Web Hosting
- VPS Hosting
- Email Doanh Nghiệp
Case Study là gì? 4 cách trình bày một Case Study

Case Study là gì? Tại sao Case Study lại trở nên phổ biến trong thời gian gần đây? Đâu là cách trình bày một Case Study hiệu quả?
Case Study là gì?
Theo ngôn ngữ khoa học, Case Study là phương pháp , hoạt động nghiên cứu sâu về một tình huống, sự vật, sự việc cụ thể, khác với các cuộc điều tra và thống kê trên quy mô lớn.
Phương pháp này được sử dụng nhằm thu hẹp phạm vi nghiên cứu của vấn đề, và người thực hiện có thể dễ dàng tìm kiếm, thu thập thông tin về Case Study hơn.

Case Study phổ biến trong những ngành nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tâm lý học, nhân chủng học, sinh thái học. Và gần đây hơn, Case Study được sử dụng rất nhiều trong việc marketing, bán hàng online .
Case Study và marketing
Tính ứng dụng thực tiễn rất cao khiến Case Study trở nên cực kì phổ biến. Không chỉ dừng lại ở nghiên cứu khoa học, giờ đây Case Study đã được ứng dụng vào rất nhiều ngành nghề khác nhau.
Lợi ích của Case Study với Marketing
Tạo ra lợi thế so với đối thủ của bạn.
Một khách hàng đã thu được nhiều giá trị vượt mong đợi nhờ sử dụng dịch vụ/sản phẩm của công ty bạn? Bạn còn ngần ngại gì mà không đưa ví dụ này thành một Case Study thành công trong quá trình giới thiệu đến các khách hàng khác?
Trong Case Study này, bạn nên trình bày quá trình khách hàng ấy lựa chọn, sử dụng sản phẩm, thu hoạch được hiệu quả gì, … Đừng quên khéo léo chứng minh: họ có được kết quả tích cực là nhờ sử dụng sản phẩm của công ty bạn. Những thông tin, hình ảnh, số liệu cụ thể sẽ mang đến nhiều lợi thế cho doanh nghiệp bạn so với đối thủ.

Tăng uy tín của bạn lên nhiều lần
Thử tưởng tượng xem, nếu không chỉ một mà hàng chục Case Study thành công khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của bạn. Điều này chứng minh rằng doanh nghiệp của bạn thực sự tạo ra những sản phẩm dịch vụ xuất sắc cho người sử dụng. Chia sẻ những Case Study đó cho cộng đồng cùng biết, khả năng bạn có thể tìm được khách hàng thông qua những Case Study tương tự là rất cao.
Tái sử dụng nội dung vô số lần nhưng vẫn hiệu quả
Tại sao? Đơn giản Case Study của bạn là một Case Study thực, họ thành công khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của bạn, điều này chứng tỏ doanh nghiệp của bạn có năng lực thật. Cả 2 thông tin chân thật được đưa đến khách hàng, họ sẽ cảm nhận được ngay lập tức. Vì thế, bạn có thể tái sử dụng nội dung Case Study đó cho nhiều chiến dịch khác nhau.
Cách trình bày một Case Study hiệu quả
Kể chuyện chính là cách trình bày một Case Study hiệu quả nhất. Không chỉ dừng lại ở những lợi ích, con số mà khách hàng của bạn đã đạt được trong Case Study, bạn hãy biến Case Study đó trở thành một câu chuyện để dẫn dắt người đọc.

Xác định và phân tích Case Study
Để khách hàng của bạn có cảm tình với Case Study, bạn cần phải chân thành với họ trước. Bằng cách:
- Chọn một khách hàng đã thực sự thành công và nổi bật hơn tất cả các trường hợp khác khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của bạn.
- Họ có câu chuyện!
- Xác định được bối cảnh của khách hàng đó. Ví dụ, trước khi gặp bạn họ ở trong những khó khăn gì, sau đó họ được giải quyết những gì?
Bạn cũng phải đảm bảo rằng, khách hàng của bạn không phải lúc nào cũng sẵn lòng và có thời gian để bạn hỏi. Vì vậy, ngay sau khi nhận được lời đồng ý phỏng vấn, bạn hãy chuẩn bị sẵn bảng câu hỏi có thể kể được một câu chuyện .

Phân tích được những thông tin về cả người sẽ đọc:
- Họ gặp những vấn đề gì tương ứng với Case Study?
- Họ cần những thứ gì để giải quyết vấn đề của họ?
- Khi giải quyết được vấn đề, họ đạt được những điều gì?
Sau khi xác định được những vấn đề trên, bạn tiến hành kể chuyện.
Xây dựng câu chuyện hấp dẫn
Xây dựng câu chuyện một cách thông thường là chưa đủ, dù rằng bạn đã đủ thông tin và viết xong một Case Study đấy. Tuy nhiên, để tỉ lệ người đọc trở thành khách hàng cao hơn, bạn vẫn phải nên làm cho câu chuyện hấp dẫn, chính xác là hấp dẫn với ngay cả những người không nằm trong nhóm đối tượng Case Study của bạn hướng đến.
- Một câu chuyện cần có mở đầu với những thông tin cơ bản rằng đối tượng chính trong Case Study.
- Bỗng một ngày, đối tượng gặp một vấn đề nghiêm trọng không thể giải quyết được.
- Đối tượng đó đã giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau nhưng không hề thành công.
- Đối tượng trên tiếp tục tìm giải pháp, cho đến lúc bạn xuất hiện.
- Bằng sản phẩm và dịch vụ của mình, bạn đã giúp cho đối tượng trong Case Study giải quyết vấn đề.
- Bạn nên nêu chi tiết cách giải quyết nhưng đừng tiết lộ hết bí mật.
- Bạn kết thúc câu chuyện bằng cách nêu ra những kết quả đạt được sau đó của đối tượng.
Chú ý đến trải nghiệm về mặt thị giác
Nếu bài viết này, TinoHost không phân đề mục không đưa hình ảnh và tạo nhiều sự chú ý, chắc chắn bạn sẽ bấm nút Back chỉ với vài dòng đầu tiên. Vậy ở đây bạn sẽ cần phải chú ý đến những điểm trình bày sau:
- Tiêu đề ngắn gọn và hấp dẫn
- Hình ảnh phù hợp
- In đậm những điểm sáng giá
- Danh sách liệt kê những điều như lợi ích đạt được chẳng hạn.
- Báo giá , tất nhiên bạn làm một Case Study để có thể bán được sản phẩm, vì thế một nút kêu gọi hành động và báo giá sản phẩm là cần thiết.
Để tạo ra một tiêu đề ngắn gọn và hiệu quả, bạn cần có các nội dung như: Tên thương hiệu (nếu thương hiệu trong Case Study của bạn thực sự nổi bật trên thị trường), những kết quả đạt được sau khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của bạn.
Tất nhiên, với một Case Study bạn không nhất thiết phải đưa cả trăm hình ảnh vào. Bạn chỉ cần đầu tư vào vài hình ảnh có chất lượng, thêm các nội dung như infographic , biểu đồ tăng trưởng,… Việc này sẽ giúp trải nghiệm thị giác của khách hàng tốt hơn, không quá đơn điệu. Bạn có thể xem ngay ví dụ bên dưới ảnh.

Tạo điểm nổi bật bằng in đậm và liệt kê
Một yếu tố làm nổi bật khác, TinoHost không khuyến khích bạn in đậm toàn bộ bài viết! Bạn chỉ cần in đậm nhưng thông tin sáng giá nhất, nổi bật nhất ví dụ như:
- Kết quả đạt được.
- Những số liệu tích cực.
- Từ khóa thương hiệu
- Từ khóa cho vấn đề của khách hàng
Sự liệt kê những ý như ở phía trên có làm cho bạn trở nên hào hứng hơn, dễ hiểu hơn? Vâng, điều này sẽ áp dụng được cho chính các khách hàng của bạn.
Bạn xây dựng Case Study như một hình thức để quảng bá. Vậy tại sao ta lại không đưa một bảng báo giá ngay phía dưới những kết quả đạt được? Hoặc tinh tế hơn, bạn có thể sử dụng nút kêu gọi hành động để người dùng click vào và chuyển đến trang báo giá của bạn.
Biết đâu, điều này sẽ giúp bạn “chốt sale” nhanh trong vòng một Case Study thôi đấy!
Kêu gọi người dùng theo dõi
Sau khi bạn đã trình bày hết Case Study của mình, và không chốt được khách hàng, tại sao bạn lại không mời gọi người dùng để lại email, và sau đó bạn gửi các thông tin bổ ích khác đến cho họ?
Việc bạn sở hữu được email của khách hàng tiềm năng, tức là bạn đã rất thành công và có khả năng khách hàng tiềm năng đó sẽ trở thành khách mua hàng của bạn.
Qua bài viết, TinoHost hi vọng bạn đã có được ý tưởng để thực hiện được một Case Study cho chiến dịch marketing sắp tới của bạn. Chúc bạn thành công.
Những câu hỏi thường gặp về Case Study
Có nên sử dụng case study trong email marketing.
Trong trường hợp này, Case Study sẽ phù hợp nhất với những đối tượng khách hàng bạn đã có được danh sách thông tin của họ.
Vì sao Case Study lại hiệu quả hơn trong thời điểm hiện tại?
Theo các báo cáo xu hướng tiếp thị nội dung B2B 2020 của TopRank : sử dụng các phương tiện xã hội, blog, và kể các câu chuyện sẻ hiệu quả cao là nhờ sự phát triển mạnh mẽ – phổ biến của chính những công cụ đó.
Độ dài tối ưu nhất cho một Case Study?
Độ dài tối ưu nhất cho một Case Study trên web, blog, các trang mạng xã hội của bạn nên ít hơn 500 từ và kèm theo hình ảnh, biểu đồ để tăng tính hấp dẫn.
Nên có bao nhiêu người tham gia viết một Case Study?
Không nên có quá nhiều người tham gia vào viết một Case Study, bởi vì mỗi người một ý. Chỉ riêng vấn đề về văn phong khác nhau cũng sẽ làm cho bài Case Study của bạn trở nên loạn nhịp.
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TINO
- Trụ sở chính: L17-11, Tầng 17, Tòa nhà Vincom Center, Số 72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Văn phòng đại diện: 42 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
- Điện thoại: 0364 333 333 Tổng đài miễn phí: 1800 6734
- Email: [email protected]
- Website: www.tino.org
Cập nhật nhanh nhất thông tin bài viết bằng cách bấm đăng ký.

Chia sẻ một chút thông tin về bạn. Những thông tin này có thể được công khai.
Liên quan đến bài đăng

Ngôn ngữ Java là gì? Sự đột phá của Java trong lập trình

OpenStack là gì? Kiến thức cần biết về nền tảng OpenStack

Rack Server là gì? Tổng hợp kiến thức cần biết về Rack Server

CentOS Web Panel là gì? Hướng dẫn cách cài đặt và sử dụng CentOS Web Panel

Tower Server là gì? Các tiêu chí cần quan tâm khi lựa chọn Tower Server

Android là gì? Tất tần tật về hệ điều hành điện thoại phổ biến nhất hiện nay
Recommended.

UI UX design là gì? Những kỹ năng cần có ở một UI UX designer 2023

Cách trình chiếu PowerPoint trên Google Meet đơn giản và nhanh chóng nhất

“Vượt bão tài chính” với 5 phần mềm quản lý tài chính cá nhân tốt nhất 2023

Bạn đã biết đến 13 cách tăng follow TikTok hiệu quả dưới đây chưa?

Hướng dẫn sửa lỗi “Error code 0xc004f074” thành công 100%

Ưu điểm của đường hàng không so với các phương thức vận chuyển khác
Tài liệu nổi bật.
- Chính sách bảo mật
- Chính sách thu thập và bảo mật dữ liệu
- Chính sách hoàn tiền
- Quy trình giải quyết khiếu nại
- Văn bản pháp lý
© 2021 Tino Group - Chuyên trang thông tin hướng dẫn dịch vụ tại Tino Group. Sitemap
- Kiến thức Hosting
- Kiếm tiền online
Đăng nhập vào tài khoản của bạn bên dưới
Remember Me
Truy xuất mật khẩu của bạn
Vui lòng nhập tên người dùng hoặc địa chỉ email của bạn để đặt lại mật khẩu của bạn.

Case Study là gì? Các phương pháp giải case study hiệu quả
Case study là gì các bước phân tích một case study các công cụ tư duy để giải case.
Bạn đang loay hoay khi đang phân tích nghiên cứu điển hình, yêu cầu bạn điều tra một vấn đề kinh doanh, xem xét các giải pháp thay thế và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất bằng cách sử dụng bằng chứng hỗ trợ. Đây chính là một yêu cầu khi bạn viết case study assignment. Hãy cùng Vietclass.vn tìm hiểu về những phương pháp xử lí hiệu quả nhé
Case study là gì?

Case study là một dạng “trường hợp” với những thông tin của một cá nhân (hay sự việc..) cụ thể. Trong kinh tế học, đặc biệt là trong tuyển dụng, case study là một bản trình bày các tình huống thực tế, có đầy đủ thông tin, dữ liệu. Case study được dùng để đánh giá khả năng của ứng viên – khả năng phân tích các khía cạnh quan trọng trong một tình huống nhất định. Một case study bao gồm:
- Thông tin về công ty: Industry, product, customer, competitor, market, macro.
- Câu hỏi/Yêu cầu với ứng viên: thường sẽ là dạng “How to achieve the statements?”
- Tính hấp dẫn
- Tính cập nhật
- Tính điển hình và đại diện
- Phù hợp để học tập trên cơ sở hệ thống kiến thức nền đầy đủ
- Cách thức tối ưu nhất (nếu có thể thực hiện được) để giúp người học hiểu và ghi nhớ kiến thức lý thuyết.
Phân tích (Research)
Trong marketing nói riêng và các lĩnh vực khác như kinh doanh hay kinh tế nói chung, case study ngày càng trở nên phổ biến. Mang tính thực tiễn, ứng dụng cao với các tình huống, vấn đề sát với lý thuyết, case study là một công cụ cực kì hữu dụng với mỗi người làm Marketing.
Các tips giải quyết một Case study
![case study method là gì Freedownload] Kĩ năng giải case study giúp bạn chinh phục management trainee](https://vietclass.vn/wp-content/uploads/2021/11/ky-nang-giai-quyet-case-study.png)
1. Hãy tìm hiểu về doanh nghiệp trước
Việc giải Case study của ứng viên phải trên góc độ rộng nhất có thể và không được hẹp trong chuyên môn.. Bởi vì, Nhà tuyển dụng luôn tìm kiếm kỹ năng lãnh đạo – leadership ở mỗi ứng viên. Và điều tất yếu nhất ở mỗi một nhà quản trị là mindset rộng, cái nhìn bao quát, tổng quan cho bất cứ vấn đề nào dù lớn hay nhỏ đều rất quan trọng. Vì vậy, trước khi bắt tay vào giải case, bạn nên dành nhiều thời gian để nghiên cứu kỹ về công ty đó trước.
2. Hãy tìm hiểu về cách Nhà Tuyển Dụng… tạo ra nó
Khi bạn “thuộc lòng” về quá trình cũng như cách tạo ra một case study, bạn sẽ dễ dàng đọc, hiểu và phân tích một case study mới. Ví dụ: Thường thì khi viết một case study, nhà tuyển dụng sẽ có các cân nhắc về keyword. Các mẹo đặt keyword (thường thì để ở đầu trang) cách các keyword nói lên điểm sáng trong case study,… . Việc sớm phát hiện ra keyword rất quan trọng và đặc biệt có ích cho ứng viên.
3. Tìm hiểu các công cụ tư duy để giải Case
Mô hình tư duy 5w-2h.

- Why – Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc
- What – Xác định nội dung công việc
- Where, When, Who – Xác định địa điểm, thời gian và nhân sự thực hiện công việc
- How – Xác định phương pháp thực hiện công việc
- How much – Xác định nguồn lực, bao gồm
- Man – người thực hiện công việc có đủ trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm, phẩm chất không?…
- Money – ngân sách thực hiện những công việc này là bao nhiêu? Sẽ được giải ngân mấy lần?…
- Materials – (nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng): tiêu chuẩn để trở thành nhà cung ứng là gì? Tiêu chuẩn nguyên vật liệu ra sao?…
- Machine – Tiêu chuẩn của máy móc là gì? Áp dụng những công nghệ nào để thực hiện công việc?…
- Methods – làm việc theo cách nào?
Mô hình tư duy 5W2H được coi như “đường xương sống” cơ bản để bạn định hình được kế hoạch cũng như xây dựng mục tiêu cho cả bản kế hoạch mà bạn đề xuất cho Case study.
Mô hình SWOT Analysis

SWOT Analysis là công cụ quan trọng cho việc tạo chiến lược cho phương án của bạn trong việc giải Case study. Về cơ bản, SWOT analysis tức là phân tích 4 yếu tố: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức) giúp ứng viên xác định mục tiêu chiến lược, hướng đi cho doanh nghiệp từ đó xây dựng được chiến lược chắc chắn hơn.
- Thế mạnh: Đặc điểm doanh nghiệp hoặc dự án đem lại lợi thế so với đối thủ
- Điểm yếu: Đặc điểm doanh nghiệp hoặc dự án khiến doanh nghiệp hoặc dự án yếu thế hơn so với đối thủ
- Cơ hội: Nhân tố môi trường có thể khai thác để giành được lợi thế
- Thách thức: Nhân tố môi trường có thể ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp hoặc dự án
Ngoài các mô hình mà HRC đã liệt kê ở trên, còn rất nhiều công cụ để ứng viên tham khảo khi giải Case study như là: ma trận SPACE, BCG matrix, mô hình phân tích SCP, strategic clock model, RCA, 5 Why Model, Eisenhower Matrix,… Các bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn về các Case Analysis Model tại đây .
Tổng hợp và bổ sung: Lê Phạm Thục Oanh
Top 12 trung tâm tiếng Anh uy tín tại Thủ Dầu Một.
Sad- trầm cảm theo mùa và ngăn chặn nó.

Bình luận về chủ đề post
Bài viết mới.

Mách bạn 9 cách viết email hiệu quả nhất

Mách bạn các bước đăng ký DMCA cho website

TOP 7 đại chỉ Dạy nghề nail tại Bình Thuận không thể bỏ lỡ trong 2022

Trung tâm ngoại ngữ tại Cẩm Phả ở đâu thì tốt ?

Top 5 khóa học đầu tư bất động sản chất lượng và uy tín nhất

Có Thể Bạn Chưa Biết 10+ Lợi Ích Đã Được Chứng Minh Của Trà Sencha

Việt Class là website chuyên tổng hợp, đánh giá các tất cả các khóa học tại thị trường Việt Nam và Quốc tế. Phấn đấu trở thành địa chỉ để tất cả mọi người có thể tìm kiếm thông tin học tập chất lượng
- Quy định – Điều khoản
- Kinh doanh – Khởi nghiệp
- Phát triển bản thân
- Phong cách sống
- Hôn nhân & Gia đình
Copyright 2021. ATP.
- Tin marketing
- Tin thương hiệu
- Tin workshop
- Ads Campaign
- Creative campaign
- TVC Campaign
- Video Campaign
- Viral Campaign
- Email Marketing
- Quảng cáo Google ads

Tuyển dụng VCCorp – Website tuyển dụng uy tín duy nhất…

MarketingAI năm 2023: Kênh kiến thức marketing hàng đầu cho thế…

Đại gia Việt: Từ du học sinh đến tỷ phú USD

Danh lam thắng cảnh của Việt Nam trong chiến dịch của…

Thấy Kinh Đô là thấy Tết – Hành trình của Kinh…

Khi bạn cất bước chạy, cả thế giới sẽ quay tròn…

Chiến lược Marketing của PNJ – Vì đâu trở thành đầu…

Tinder thành công với Swipe Night khiến người dùng trải nghiệm…

Ra mắt nhà người yêu nên mua quà gì? Checklist những…

Chiến lược marketing của công ty dược phẩm Hoa Linh: Bài…

Chiến lược Marketing của Milo: “Nước cờ” chiếm trọn trái tim…

10+ STT quảng cáo camera thu hút và content về camera…

Phần mềm làm video miễn phí tốt nhất

Tài liệu ebook Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z…

Kế hoạch marketing mẫu cho mọi thương hiệu

Hướng dẫn sử dụng google ads (adw) cho người mới bắt…

22 bộ Tài liệu Google Ads tổng hợp “chuẩn” từ Google…

200+ Cách đặt tên shop quần áo hay, sáng tạo nhất…

99+ Content quảng cáo quán bar “chất lừ” không thể bỏ…

Các công cụ truyền thông marketing tích hợp hữu ích cho…

5+Ý tưởng chiến dịch Influencer marketing mùa Tết 2023

Chiến lược quảng cáo của PNJ: Nhắc đến trang sức là…
Case study là gì cấu trúc case study hiệu quả cho mọi doanh nghiệp.
Case Study được coi là một công cụ đặc biệt hữu dụng, không chỉ trong lĩnh vực marketing, mà nhiều lĩnh vực khác như kinh doanh hay kinh tế. Tuy nhiên, Case Study nếu không được phân tích một cách kĩ lưỡng và đúng chuẩn, người phân tích sẽ khó có thể nhìn thấy hết những khía cạnh cần học hỏi trong Case Study đó. Vậy Hãy cùng AgencyVN tìm hiểu Case Study là gì và cấu trúc phát triển Case Study chuẩn chỉ và hiệu quả cho mọi doanh nghiệp bạn nhé !
Case Study là gì ?
Case study là một phương pháp nghiên cứu tình huống hay sự việc thực tế được sử dụng trong nhiều . Phương pháp này sử dụng lý thuyết để nghiên cứu và phân tích tình huống có thật. Hiện nay, rất nhiều các lĩnh vực khác nhau hiện đều sử dụng Case Study.
Case Study hay còn gọi là Case method là phương pháp dạy học thông qua nghiên cứu trường hợp điển hình . Ở đây, người học được giới thiệu một tình huống cụ thể, có thật và được đặt vào vị trí của người ra quyết định để giải quyết vấn đề trong tình huống ấy – Hammond, J . S, Đại học Havard

Trong lĩnh vực kinh tế, Case Study được coi là bản tổng hợp thông tin, tình huống kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm tất cả thông tin về lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp cho đến thời điểm hiện tại, với đầy đủ số liệu về tình hình tài chính, nhân sự, hoạt động marketing, đối thủ cạnh tranh… của doanh nghiệp.
Case Study có thể coi như một bức tranh toàn cảnh về doanh nghiệp mà ở đó bạn có thể tìm kiếm tất tần tật những thông tin bạn cần. Do đó, Case Study mà sinh viên tại các trường đại học hàng đầu trên thế giới như Harvard nghiên cứu sẽ bao gồm khoảng 30 trang dữ liệu được xây dựng và tổng hợp từ những chuyên gia hàng đầu.
Vai trò của Case Study là gì?
Giáo dục và giảng dạy.
Case Study là cách thức tối ưu nhất giúp người học hiểu và ghi nhớ kiến thức lý thuyết vì nó là nền tảng kiến thức kết hợp giữa lý thuyết và thực tế. Đối với chuyên ngành kinh tế, việc học tập qua Case Study giúp sinh viên hoàn thiện kỹ năng phân tích và một số kĩ năng khác trong quản trị kinh doanh.

Để phân tích Case Study đòi hỏi người thực hiện phải có một hệ thống kiến thức nên tảng vững chắc và những kỹ năng mềm cần thiết của một nhà chiến lược, Case Study hiện tại còn được sử dụng trực tiếp trong những cuộc thi lấy chứng chỉ quốc tế như CFA hay ACCA.
Tuyển dụng tại những tập đoàn đa quốc gia
Một số nhà tuyển dụng tại các tập đoàn đa quốc gia thường sử dụng Case Study như là một phần của quá trình lựa chọn và phân loại những ứng viên của họ. Việc áp dụng Case Study vào tuyển dụng yêu cầu ứng viên phải nhận 1 vấn đề mà sau đó các ứng viên phải nghiên cứu và giải quyết. Các thí sinh thường phải giải quyết các nghiên cứu tình huống trong các lĩnh vực kinh doanh như kinh doanh, tài chính và tiếp thị.

Người sử dụng lao động sử dụng các nghiên cứu điển hình để kiểm tra khả năng của ứng viên để phân tích các vấn đề phức tạp và sau đó khám phá các giải pháp thích hợp. Trong những tình huống này, người nộp đơn thường phải đối mặt với các quyết định tương tự như những CEO hoặc người quản lý công ty sẽ phải đối mặt trong thực tế.
Case Study trong hoạt động content marketing tại các doanh nghiệp
Thông thường, khi bạn suy nghĩ về việc đầu tư hay mua một sản phẩm hay dịch vụ nào đó, bạn có thể tham khảo ý kiến của người thân hay bạn bè; hoặc là bạn có thể làm một số case study trực tuyến để xem những gì người khác đang nói về sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp thường sử dụng Case Study như một phương tiện để thu hút khách hàng mới. Theo nghiên cứu mới nhất về B2B Content Marketing , 77% các doanh nghiệp sử dụng Case Study như là một phần của hoạt động Content Marketing của họ.
Ví dụ, nếu doanh nghiệp muốn tăng lưu lượng truy cập vào trang web của họ, họ sẽ quảng bá các case study này thông qua các bản tin và trên các kênh truyền thông xã hội. Khảo sát cho thấy việc sử dụng các Case Study vào hoạt động Content Marketing có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua hàng của khách hàng.

Trong các case study của công ty, tổ chức thường sẽ thể hiện hiệu suất của một công ty và cách chúng hoạt động ở mức độ thực tế. Điều này thường có nghĩa là chứng tỏ công ty đã triển khai thành công các dự án cụ thể như thế nào. Kết quả là, khách hàng tiềm năng có thể thấy rằng công ty có khả năng giải quyết các vấn đề sản phẩm hoặc dịch vụ thực tế và công ty hy vọng điều này sẽ có hiệu ứng truyền thông tích cực cho hình ảnh thương hiệu.
Ngoài việc tiếp thị, các bộ phận bán hàng của công ty cũng có thể sử dụng case study. Nhân viên bán hàng có thể sử dụng liên kết đến trang web case study hoặc sử dụng thông tin về kết quả nghiên cứu điển hình trong các đề xuất và bản trình bày của riêng họ.
Cấu trúc trình bày Case Study hiệu quả cho doanh nghiệp
Đây là Case Study được rất nhiều doanh nghiệp lớn áp dụng một cách hiệu quả vào hoạt động marketing của họ
- Bắt đầu với một tiêu đề chính tóm tắt kết quả chính đạt được: ví dụ: “Chiến lược đầu tư bất động sản đầu tư dẫn đầu trong 6 tháng” . Điều này khiến khách hàng tiềm năng thích thú khi đọc.
- Sau đó, giới thiệu nền . Nói cách khác, kịch bản “Trước”. Không mang đến cho người đọc quá nhiều chi tiết về lịch sử của khách hàng. Nhưng cung cấp một cái nhìn sâu sắc vào “kích thích” nhu cầu của họ đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
- Bây giờ nói về giải pháp . Đây là nơi bạn giải thích những gì bạn đã làm để đạt được kết quả. Tôi thích liệt kê các dịch vụ hoặc giải pháp khác nhau dưới dạng các điểm bullet. Ngoài ra, bao gồm các chi tiết quan trọng và các sự kiện và số liệu để thêm “phong phú” cho câu chuyện. Nếu có thể, hãy thể hiện bằng hình ảnh, ảnh chụp màn hình hoặc các yếu tố chứng minh khác. Nhấn mạnh bất cứ điều gì bạn đã làm khác với cách tiếp cận tiêu chuẩn, hoặc bất cứ điều gì làm nổi bật lợi ích điểm khác biệt của bạn.
- Bây giờ, hãy nói về kết quả của bạn . Kết quả là điểm mấu chốt của bất kỳ nghiên cứu điển hình nào. Tôi thích đi với một số điểm đạn đục lỗ, có số lượng cụ thể. Ví dụ . “Khối lượng khách hàng tiềm năng tăng 75% … Khối lượng khách hàng mới từ các nguồn trực tuyến tăng 145% … 1.540 khách truy cập công cụ tìm kiếm không phải trả tiền mỗi tháng.”
- Bao gồm lời chứng thực từ khách hàng. Phản ứng của họ đối với công việc của bạn là gì? Phương pháp “Trước-Trong-Sau” là một cấu trúc tốt cho các lời chứng thực. Một lời chứng thực mạnh mẽ bổ sung thêm kết cấu và độ tin cậy cho dữ liệu trong nghiên cứu điển hình của bạn.
- Kết thúc bằng lời gọi hành động . Điều này có thể tương đối thấp. Ví dụ: “Liên hệ với chúng tôi để khám phá cách bạn có thể tận hưởng kết quả đột phá tương tự.”
Hy vọng bài viết trên đây đã giúp cho bạn hiểu rõ hơn về Case Study là gì và cách áp dụng nó hiệu quả vào doanh nghiệp của mình.
RELATED ARTICLES MORE FROM AUTHOR
Ra mắt nhà người yêu nên mua quà gì checklist những món quà “không thể bỏ lỡ”, chiến lược marketing của công ty dược phẩm hoa linh: bài học truyền thông cho thương hiệu, chiến lược marketing của milo: “nước cờ” chiếm trọn trái tim tiêu dùng việt, leave a reply cancel reply.
Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

20+ STT quảng cáo quán cafe hay nhất 2023

1000 Mẫu content hài hước, bắt trend cho marketer

Chiến lược marketing của Durex: “Bậc thầy” marketing chuyện tế nhị
- Kiến thức 416
- Marketing 184
- Campaign 45
- Creative campaign 30

5 bước phân tích SWOT hiệu quả từ A đến Z

Sự khác biệt giữa Marketing B2B và B2C là gì?
- Chuyên review và thủ thuật về các sản phẩm công nghệ

- Thiết bị khác
- Mã Giảm Giá
- SEO – Marketing
Case Study Là Gì? Cách Thức Triển Khai Một Case Study Hiệu Quả

Trong lĩnh vực marketing , Case Study là một công cụ quan trọng để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về một vấn đề cụ thể trong thực tế và tìm ra những giải pháp kinh doanh phù hợp.
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ về khái niệm và ý nghĩa của Case Study là gì? . Trong bài viết này, hãy cùng Học Review tìm hiểu về Case Study, cách triển khai và lợi ích của việc sử dụng nó trong nghiên cứu kinh doanh.
Case study là gì?
Case Study là một phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh và quản lý, tập trung vào việc phân tích một tình huống hoặc vấn đề cụ thể để đưa ra các giải pháp hoặc kết luận. Thông thường, Case Study tập trung vào việc nghiên cứu một công ty, một sản phẩm hoặc một dịch vụ cụ thể, trong một thời gian nhất định và trong một ngữ cảnh kinh doanh cụ thể.

Case Study bao gồm nhiều thành phần khác nhau, bao gồm tình huống, vấn đề, giải pháp và kết quả. Phương pháp này đòi hỏi nhà nghiên cứu phải thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau để xây dựng một hình ảnh toàn diện về tình huống nghiên cứu. Sau đó, các nhà nghiên cứu sẽ phân tích dữ liệu và đưa ra các giải pháp hoặc kết luận dựa trên những phân tích đó.
Case Study là một công cụ hữu ích để giúp các nhà quản lý, giáo viên và nhà nghiên cứu phân tích và tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề kinh doanh. Ngoài ra, Case Study cũng cung cấp cho các sinh viên và những người mới bắt đầu trong ngành kinh doanh và quản lý các ví dụ cụ thể để học tập và hiểu rõ hơn về các khía cạnh khác nhau của kinh doanh và quản lý.
Các thành phần của một Case Study
Một Case Study thường bao gồm các thành phần sau:
- Tình huống: Mô tả về công ty, sản phẩm hoặc dịch vụ đang nghiên cứu. Thông thường, tình huống này sẽ tập trung vào một vấn đề cụ thể đang diễn ra trong doanh nghiệp.
- Vấn đề: Đây là phần chính của Case Study, nó đưa ra vấn đề hoặc thách thức mà công ty đang đối mặt. Phần này cũng có thể tập trung vào một cơ hội kinh doanh hoặc sự thay đổi trong thị trường.
- Giải pháp: Đưa ra các giải pháp hoặc hành động mà công ty đã thực hiện để giải quyết vấn đề hoặc khai thác cơ hội kinh doanh.
- Kết quả: Đánh giá các kết quả của giải pháp hoặc hành động được đưa ra. Nó cũng có thể đưa ra các khó khăn hoặc hậu quả không mong muốn của các giải pháp hoặc hành động đó.
- Nhận xét: đưa ra nhận xét tổng quan về Case Study, bao gồm cách thức nghiên cứu đã được tiến hành và những bài học rút ra được.
- Tham khảo: Liệt kê các nguồn tham khảo được sử dụng để thực hiện Case Study. Nó giúp cho người đọc có thể đánh giá tính tin cậy của dữ liệu và thông tin được đưa ra trong Case Study.
Các loại Case Study phổ biến

Các loại Case Study phổ biến bao gồm:
- Case Study về sản phẩm: Tập trung vào một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể của một công ty, mô tả quá trình phát triển và thành công của sản phẩm.
- Case Study về khách hàng: Tập trung vào khách hàng của công ty, miêu tả các nhu cầu của khách hàng, cách công ty tương tác với khách hàng và cách mà công ty giải quyết các vấn đề của khách hàng.
- Case Study về chiến lược: Tập trung vào chiến lược kinh doanh của một công ty, bao gồm cả cơ hội và thách thức trong thị trường, cách công ty tìm kiếm cơ hội và xử lý các thách thức.
- Case Study về nhân sự: Tập trung vào quản lý nhân sự và những thách thức liên quan đến nhân sự, bao gồm cả tuyển dụng, đào tạo, phát triển, và giữ chân nhân viên.
- Case Study về tài chính: Tập trung vào các vấn đề tài chính của công ty, bao gồm cả lợi nhuận, chi phí, đầu tư và kế hoạch tài chính.
- Case Study về marketing: Tập trung vào các chiến lược marketing của công ty, bao gồm cả cách công ty xây dựng thương hiệu, quảng cáo và chiến lược giá cả.
Các loại Case Study này có thể được sử dụng để nghiên cứu và phân tích các vấn đề cụ thể trong một doanh nghiệp và đưa ra các giải pháp kinh doanh hiệu quả.
Cách tìm kiếm Case Study dễ dàng
Để tìm kiếm trường hợp nghiên cứu (case study) dễ dàng, bạn có thể thực hiện các bước sau:
- Tìm kiếm trên công cụ tìm kiếm: Sử dụng các công cụ tìm kiếm như Google, Bing hoặc Yahoo để tìm kiếm trường hợp nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực của bạn. Để tìm kiếm hiệu quả, hãy sử dụng các từ khóa phù hợp và thêm từ “case study” vào cuối câu hỏi của bạn.
- Tìm kiếm trên các trang web liên quan: Các trang web của các tổ chức nghiên cứu, trường đại học, và các công ty tư vấn thường chia sẻ các trường hợp nghiên cứu của họ. Bạn có thể tìm kiếm trên các trang web như Harvard Business Review, McKinsey, Deloitte hoặc PwC.
- Trao đổi và hỏi các chuyên gia: Nếu bạn đang làm việc trong một lĩnh vực cụ thể, bạn có thể trao đổi và hỏi các chuyên gia trong lĩnh vực của bạn để xem họ có thể chia sẻ trường hợp nghiên cứu nào. Điều này có thể giúp bạn tìm kiếm trường hợp nghiên cứu thực tế và liên quan đến công việc của bạn.
- Tìm kiếm trên các cơ sở dữ liệu: Các cơ sở dữ liệu như ProQuest, EBSCOhost, JSTOR và ScienceDirect cung cấp hàng ngàn trường hợp nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực. Bạn có thể tìm kiếm trên các cơ sở dữ liệu này để tìm kiếm các trường hợp nghiên cứu phù hợp với nhu cầu của bạn.
- Tham gia cộng đồng chuyên môn: Các cộng đồng chuyên môn trên mạng xã hội như LinkedIn cũng cung cấp nhiều trường hợp nghiên cứu do các chuyên gia chia sẻ. Bạn có thể tham gia các nhóm chuyên môn trên LinkedIn để tìm kiếm trường hợp nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực của bạn.
Cách thức triển khai một Case Study hiệu quả
Để triển khai một Case Study hiệu quả, có thể thực hiện các bước sau:
Xác định mục tiêu và Chọn đối tượng nghiên cứu
Xác định mục tiêu là bước đầu tiên cần thực hiện khi triển khai một Case Study. Mục tiêu giúp bạn tập trung vào vấn đề cần giải quyết, đối tượng nghiên cứu và phạm vi của nó.

Mục tiêu có thể liên quan đến việc giải quyết các thách thức kinh doanh của công ty, cải thiện hiệu quả sản xuất, tăng doanh số bán hàng, hoặc đưa ra các giải pháp để thúc đẩy sự phát triển của công ty. Việc xác định mục tiêu cụ thể và rõ ràng sẽ giúp bạn có được một Case Study hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu của khách hàng một cách chính xác.
Thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu là một bước quan trọng trong quá trình triển khai Case Study hiệu quả. Để thu thập dữ liệu, bạn có thể tuân theo các bước sau:
- Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu phù hợp với mục tiêu của bạn. Các phương pháp thu thập dữ liệu có thể bao gồm các cuộc khảo sát, phỏng vấn, quan sát hoặc phân tích tài liệu.
- Xác định đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu
- Thiết kế câu hỏi hoặc biểu mẫu khảo sát.
- Tiến hành thu thập dữ liệu bằng cách thực hiện cuộc khảo sát, phỏng vấn hoặc quan sát.
- Xử lý dữ liệu thu thập được bằng cách phân tích và tổng hợp thông tin.
- Đánh giá chất lượng của dữ liệu thu thập được bằng cách kiểm tra tính đầy đủ, chính xác và đáng tin cậy của dữ liệu.
Phân tích dữ liệu
Phân tích dữ liệu trong Case Study là quá trình tìm hiểu, phân tích và giải thích dữ liệu được thu thập trong quá trình nghiên cứu. Phân tích dữ liệu Case Study giúp định hướng và đánh giá hiệu quả của nghiên cứu, cũng như cung cấp thông tin để trả lời các câu hỏi nghiên cứu và đưa ra kết luận.
Viết báo cáo Case Study
Viết báo cáo Case Study là bước quan trọng để trình bày kết quả nghiên cứu và chia sẻ thông tin với độc giả hoặc khách hàng của bạn. Báo cáo Case Study cần được trình bày một cách rõ ràng, chi tiết và có tính thuyết phục.

Tiêu đề nên ngắn gọn, trực quan và thể hiện được nội dung chính của Case Study. Tóm tắt cần trình bày các vấn đề chính của Case Study, phương pháp nghiên cứu, kết quả và kết luận.
Giới thiệu về công ty hoặc tổ chức tham gia Case Study, sản phẩm hoặc dịch vụ được nghiên cứu và vấn đề cần giải quyết.
Tổ chức và trình bày trường hợp nghiên cứu
Cuối cùng, bạn cần tổ chức và trình bày trường hợp nghiên cứu của mình. Bạn có thể sử dụng các phương tiện như bài viết, video, hình ảnh để giới thiệu trường hợp nghiên cứu của mình.
Ngoài ra, bạn cũng cần chú ý đến cách thức trình bày và truyền đạt thông tin một cách rõ ràng và logic để giúp người đọc hiểu được các thông tin chính và nhận được giá trị từ trường hợp nghiên cứu.
Quảng bá cho Case Study

Sau khi đã hoàn thành một trường hợp nghiên cứu (case study), việc quảng bá và chia sẻ nó cho cộng đồng là cực kỳ quan trọng. Dưới đây là một số cách để quảng bá cho trường hợp nghiên cứu của bạn:
- Bạn có thể đăng trường hợp nghiên cứu của bạn lên trang web của công ty hoặc trang web cá nhân của bạn để chia sẻ với khách hàng hoặc những người quan tâm.
- Đăng trên LinkedIn, Twitter, Facebook hoặc các mạng xã hội khác để chia sẻ thông tin với cộng đồng.
- Gửi email cho khách hàng.
- Đăng trên các diễn đàn chuyên ngành.
Lợi ích của việc sử dụng Case Study

Việc sử dụng trường hợp nghiên cứu (case study) mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp và tổ chức, bao gồm:
- Xác định và phân tích các vấn đề và thách thức trong hoạt động. Điều này giúp hiểu rõ hơn về các điểm mạnh và yếu của mình và tìm cách cải thiện.
- Cung cấp các giải pháp cụ thể cho các vấn đề và thách thức. Các giải pháp này đã được kiểm chứng và đưa ra bằng cách sử dụng các phương pháp và kỹ thuật khoa học, giúp đảm bảo tính khả thi và hiệu quả của chúng.
- Giúp tăng tính minh bạch của tổ chức và cung cấp cho khách hàng các thông tin quan trọng để đưa ra quyết định thông minh.
- Là một công cụ tuyệt vời để thuyết phục khách hàng hoặc các bên liên quan khác về tính hiệu quả của sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
- Cải thiện văn hóa doanh nghiệp.
Những ví dụ thành công về Case Study
Dưới đây là một số ví dụ thành công về trường hợp nghiên cứu (case study):
Apple là một trong những công ty hàng đầu về trường hợp nghiên cứu. Công ty này đã thực hiện nhiều trường hợp nghiên cứu về các sản phẩm như iPhone, iPad, Macbook và Apple Watch. Những trường hợp nghiên cứu này giúp công ty hiểu rõ hơn về thị trường, cạnh tranh và nhu cầu của khách hàng.
Starbucks là một trong những thương hiệu cà phê lớn nhất trên thế giới. Công ty này đã thực hiện nhiều trường hợp nghiên cứu về các chiến lược tiếp thị, quản lý và phát triển sản phẩm của họ. Những trường hợp nghiên cứu này giúp Starbucks hiểu rõ hơn về cách cạnh tranh trên thị trường cà phê, tăng doanh số và khách hàng hài lòng.
Amazon là một trong những công ty bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới. Công ty này đã thực hiện nhiều trường hợp nghiên cứu về cách thức vận hành và quản lý các hoạt động bán hàng trực tuyến của họ. Những trường hợp nghiên cứu này giúp Amazon nắm bắt được các xu hướng thị trường mới, tối ưu hóa quy trình vận hành và nâng cao trải nghiệm khách hàng.
Như vậy, chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm và ý nghĩa của Case Study trong nghiên cứu kinh doanh. Case Study giúp các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về một vấn đề cụ thể trong thực tế, từ đó đưa ra những giải pháp và chiến lược kinh doanh phù hợp.
Ngoài ra, Case Study còn là một công cụ hữu ích để quảng bá thương hiệu, tăng tính nhân bản và tăng doanh số. Để triển khai một Case Study hiệu quả, chúng ta cần lên kế hoạch cụ thể, chọn đối tượng phù hợp và đưa ra những thông tin cần thiết.
Hi vọng bài viết này đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về Case Study và cách áp dụng nó trong nghiên cứu SEO-Marketing và kinh doanh.

Học Review được thành lập bởi Công ty QUOCMAI - Chuyên về tin tức công nghệ, mẹo vặt game, thiết kế, MMO. Chuyên gia về SEO và WordpressXin chào! Tôi là [Học Review], một chuyên gia với hơn 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ, game, phần mềm, crypto và tài chính. Tôi tận tâm tìm hiểu và đánh giá những xu hướng mới nhất, mang đến cho bạn thông tin đáng tin cậy. Hãy Theo dõi tại Facebook
Trả lời Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận *
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
Hồ sơ năng lực

- VPS Giá Rẻ Thuê Cloud VPS giá rẻ tối ưu về chi phí cho cá nhân
- VPS Phổ Thông Thuê Cloud Server tốc độ cao cho doanh nghiệp
- VPS Cao Cấp VPS Cao Cấp cấu hình cao, mang lại hiệu suất vượt trội cho hệ thống
- VPS GPU VPS có GPU để chạy giả lập và treo game online
- VPS NVMe HOT 🔥 VPS NVMe tốc độ cao, cải thiện tốc độ load web
- Hosting Giá Rẻ Thuê Hosting Giá Rẻ cho khách hàng cá nhân và người mới bắt đầu
- Hosting Cao Cấp HOT 🔥 Mua Web Hosting Cao Cấp cho doanh nghiệp kinh doanh online
- Business Hosting Dịch vụ Business Hosting NVMe cho doanh nghiệp lớn
- SEO Hosting Hosting nhiều IP khác class C để làm SEO an toàn
- WordPress Hosting MỚI Mua WordPress Hosting giá rẻ chuyên dụng cho website WordPress
- Email Doanh Nghiệp Mua email theo tên miền riêng cho công ty và doanh nghiệp
- Thuê máy chủ Cấu hình đa dạng, hạ tầng ổn định với chi phí hợp lý
- Thuê chỗ đặt máy chủ Datacenter chuẩn Tier 3 - Băng thông quốc tế lớn
- Đăng Ký Tên Miền Mua domain cho website để bắt đầu kinh doanh online
- Tìm Kiếm Nhiều Tên Miền Kiểm tra số lượng lớn tên miền bạn muốn mua cho doanh nghiệp
- Bảng Giá Tên Miền Kiểm tra giá domain Việt Nam và Quốc Tế nhanh chóng
- Tên Miền .VN Tên miền Việt Nam chỉ 560,000đ/năm uy tín, chuyên nghiệp
- Chuyển Tên Miền Về Vietnix Miễn phí chuyển tên miền từ nhà cung cấp khác về Vietnix
- Gia Hạn Tên Miền Đăng nhập tài khoản Portal để bắt đầu gia hạn tên miền ngay
Case Study là gì? Quy trình triển khai Case Study trong Marketing

Case Study là một phương pháp có vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực nhất là đối với Marketing. Vậy bạn đã biết Case Study nghĩa là gì chưa? Vai trò và cách triển khai như thế nào? Hãy theo dõi bài viết sau, Vietnix sẽ giải đáp tất cả thắc mắc của bạn một cách đầy đủ nhất.
Case study là gì? Case Study Marketing là gì?
Case Study là phương pháp hay hoạt động nghiên cứu sâu trong một tình huống hay một sự việc thực tế. Nhưng khác với với các cuộc điều tra và thống kê trên quy mô lớn, Case Study nghiên cứu trong một phạm vi sự việc, sự vật cụ thể hơn.
Có nghĩa là, bạn sẽ sử dụng những lý thuyết để nghiên cứu và phân tích một hoặc một vài tình huống có thật được xem là trường hợp điển hình. Từ đó đưa ra những hướng giải quyết vấn đề trong tình huống ấy. Case Study trong nghiên cứu khoa học hay bất kỳ lĩnh vực nào khác như thương mại, truyền thông , marketing… đều mang lại những kết quả bất ngờ.

Case Study Marketing là những giải pháp marketing có hiệu quả, được nhiều marketer áp dụng và đem lại nhiều thành công. Với Case Study Marketing, nội dung sẽ tập trung chủ yếu vào chiến lược và các hiệu quả có thể đo lường được. Chẳng hạn như phần trăm doanh số tăng, giảm chi phí PPC, tỉ lệ giữ chân khách hàng…
Case Study Marketing thường có các thành phần chính như sau:
- Giới thiệu về thương hiệu và khách hàng
- Nói vấn đề mà thương hiệu hoặc khách gặp phải
- Đưa ra giải pháp và giải thích tại sao giải pháp đó hợp lý
- Cung cấp dữ liệu trước và sau khi triển khai giải pháp
- Case study mô tả quá trình làm việc với khách hàng, đó là bằng chứng hiệu quả để khách hàng tiềm năng tin tưởng bạn
Vai trò của Case Study
Tăng cao tính thực tiễn.
Ở trường học hay môi trường doanh nghiệp, việc training và cập nhật kiến thức thường xuyên là vô cùng quan trọng. Các hoạt động này phải được diễn ra liên tục và thường xuyên.
Tuy nhiên, lý thuyết về chuyên ngành thường rất khó hiểu và khá dài, người học sẽ gặp trở ngại rất lớn trong việc tiếp thu kiến thức. Chính vì thế mà Case Study sẽ giúp quá trình đào tạo trở nên thực tiễn bằng cách đưa ra các ví dụ thực tiễn, sát với thực tế. Từ đó, người đọc, người đọc sẽ dễ dàng tiếp thu hơn.

Kích thích sự hứng thú khi học
Quá trình học song song giữa lý thuyết và bài tập Case Study cụ thể làm người học cảm thấy hứng thú và dễ hiểu hơn. Nguyên nhân là do các trường hợp thường xảy ra trong thực tế ở quá khứ hoặc hiện tại vô cùng sinh động, dễ hiểu hơn rất nhiều so với việc học lý thuyết một cách khô khan.
Cải thiện khả năng làm việc nhóm
Làm việc nhóm để phân tích Case Study là hoạt động thường thấy trong khi học tập tại trường. Trong quá trình cùng nhau phân tích, đóng góp ý kiến, phản biện sẽ giúp bạn nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, phát triển các kỹ năng mềm như đàm phán, giao tiếp, thuyết phục.
Tạo cơ hội áp dụng thực tế
Case Study đưa ra là những trường hợp cụ thể đã được áp dụng và xảy ra trong thực tế, giúp cho người học liên kết chặt chẽ giữa lý thuyết với thực tiễn. Từ những đúc kết đó, bạn có thể áp dụng dễ dàng hơn cho trường hợp đang gặp ở thời điểm hiện tại.

Chương trình ra mắt dịch vụ WordPress Hosting miễn phí 500 mẫu website
Các dạng Case Study thông dụng
Case Study được sử dụng rất nhiều ở lĩnh vực kinh doanh, tại trường đại học hoặc trong các doanh nghiệp. Nhìn chung, chúng ta sẽ có 2 dạng Case Study thường gặp đó là Strategy và Operations.

Strategy (Chiến lược kinh doanh)
Đây là dạng Case Study về chiến lược, phương pháp kinh doanh đã đạt được kết quả vượt bậc. Hoặc cũng có thể là các trường hợp thất bại, nhưng lại rút ra được bài học quý giá.
Các chiến lược kinh doanh trong dạng Case Study này thường là thâm nhập thị trường mới, phân tích ngành, mua lại và sáp nhập, chiến lược về giá, chiến lược tăng trưởng, chiến lược để khởi nghiệp, chiến lược kinh doanh của đối thủ,..
Xem cách lập kế hoạch kinh doanh hiệu quả qua bài viết:
Xem thêm : 9 bước lập kế hoạch kinh doanh hiệu quả từ A – Z cho người mới bắt đầu

Operations (Hoạt động kinh doanh)
Đây là dạng Case Study về cách điều phối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sao cho hiệu quả, năng suất và mang lại lợi ích kinh tế tối đa. Các Case Study thường gặp về Operations là bài toán tăng doanh số – giảm chi phí, cải thiện lợi nhuận sau thuế, cải tổ hoặc tái cấu trúc doanh nghiệp.
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp Case Study
Cách tìm kiếm case study nhanh chóng.
- Bước 1: Xác định lĩnh vực mà bạn muốn nghiên cứu hoặc tìm hiểu. Đó có thể là một môn học ở trường hoặc lĩnh vực mà bạn đang cần học hỏi để mở rộng hiểu biết, phục vụ cho công việc và sự nghiệp.
- Bước 2: Xác định chính xác phần mà bạn muốn tìm hiểu sâu. Ví dụ đang tìm hiểu về lĩnh vực Marketing và nội dung bạn muốn đi sâu là Digital Marketing, hoặc là công cụ SEM , SEO, Content Marketing ,… Việc xác định càng chi tiết sẽ giúp bạn tìm được Case Study sát với phần lý thuyết hay kiến thức mà bản thân muốn học hỏi.
- Bước 3: Sử dụng các công cụ tìm kiếm như Google, Google Scholar để tìm kiếm các topic bạn cần tìm hiểu, nghiên cứu và thêm từ “case study”. Đặc biệt, Google Scholar sẽ hiển thị các bài viết mang tính học thuật, rất phù hợp với mục đích nghiên cứu, học tập.
- Bước 4: Tạo file lưu trữ các link Case Study phù hợp và hữu ích với bạn, và ghi chú các ý quan trọng cho mỗi Case Study để đơn giản hóa quá trình tìm kiếm và theo dõi.

Lưu ý: Để nghiên cứu và phân tích Case Study hiệu quả, bạn nên thảo luận nhóm để thu thập được nhiều ý kiến và góc nhìn khác nhau, từ đó có thể đào sâu vấn đề hơn. Song đó, bạn nên đánh dấu các ý trọng tâm khi đọc Case Study để giúp bạn dễ tổng hợp thông tin và phân tích dễ hơn.
Quy trình triển khai Case Study
Xác định đúng đối tượng mục tiêu.
Bước đầu tiên, bạn hãy xác định Case Study sẽ viết về ai và dành cho ai. Trường hợp viết về chính công ty, bạn cần xin phép người quản lý để nhận số liệu, không được tự ý dùng dữ liệu khi chưa có sự đồng ý. Nếu nội dung bạn viết về khách hàng thì cần chú ý đến câu chuyện hoặc trường hợp của họ có thật sự đem lại nhiều bài học giá trị hay không, rồi sau đó liên hệ với đại diện của khách hàng.

Có sự đồng thuận từ khách hàng
Nếu bạn đã xác định viết Case Study về khách hàng, điều quan trọng là cần viết email hoặc là gặp trực tiếp để xin sự đồng ý từ khách hàng này. Bên cạnh đó cần nêu rõ những cam kết và lợi ích mà khách hàng đó có thể nhận được bằng việc triển khai Case Study trên diện rộng.
Liệt kê và gửi trước bảng câu hỏi cho khách hàng
Dựa vào mục đích của Case Study để bạn xây dựng sườn bảng câu hỏi. Việc này nhằm phân tích sâu những vấn đề mà khách hàng đã gặp phải và phương pháp đối phó hiệu quả để vượt qua được khó khăn đó. Tiếp theo, bạn nên gửi trước cho khách hàng, để họ có thời gian xem và suy nghĩ câu trả lời cho vấn đề.
Sắp xếp lịch phỏng vấn
Bạn nên liên lạc sớm để khách hàng đó có thời gian chuẩn bị cho buổi phỏng vấn. Khi đã xác định ngày gặp, bạn cần lựa chọn hình thức phỏng vấn sao cho phù hợp. Bạn nên gặp trực tiếp để thuận tiện trao đổi với khách hàng về các nội dung quan trọng. Bên cạnh đó bạn cũng có thể chọn phỏng vấn online qua Google Meet , Zoom, hoặc qua điện thoại nếu không thể gặp trực tiếp.

Xây dựng Case Study hoàn chỉnh
Trong quá trình phỏng vấn với khách hàng, bạn cần ghi chép hoặc ghi âm cẩn thận. Tiếp theo là tổng hợp tất cả dữ liệu từ buổi phỏng vấn và lọc ra các thông tin hữu ích và cần thiết nhất cho Case Study.
Các phần quan trọng cần có trong một Case Study là: phần mở đầu, phần tóm tắt, giới thiệu về đối tượng trong case. Ở phần trọng tâm, bạn cần nêu rõ ràng vấn đề, quá trình và cách thức giải quyết vấn đề, kết quả sau cùng và các câu hỏi để thảo luận.
Giới thiệu cho mọi người về Case Study
Sau khi đã hoàn thành Case Study, bạn cần gửi cho người quản lý và khách hàng xem xét và duyệt. Tiếp theo là xây dựng kế hoạch quảng bá Case Study bằng cách chia sẻ trên nhiều nền tảng khác nhau, có thể xây dựng một trang web quản lý tất cả Case Study, Testimonial và Email Campaign hoặc là tạo các chiến dịch trên mạng xã hội.
Cách viết Case Study Marketing thu hút
Để có một Case Study thu hút, người viết cần chú ý các vấn đề sau:
Ai là người đọc?
Trong quá trình khởi đầu viết Case Study, quan trọng nhất là xác định rõ đối tượng mục tiêu, bao gồm ai họ là, nhu cầu của họ, mong muốn, vấn đề đang phải đối mặt, và mục tiêu của họ. Đồng thời, cần nhấn mạnh những lợi ích mà Case Study của bạn có thể mang lại cho đối tượng. Các công cụ như khảo sát, phân tích thị trường hoặc phân tích nhân khẩu học có thể được áp dụng để hiểu rõ hơn về đối tượng mục tiêu này.
Xác định đối tượng nghiên cứu
Điều quan trọng thứ hai là lựa chọn một đối tượng nghiên cứu phản ánh chặt chẽ nhóm mục tiêu của bạn. Đây có thể là một khách hàng hoặc dự án mà bạn đã tham gia và mang lại những hiệu quả tốt. Hãy tìm kiếm một đối tượng tiêu biểu cho đối tượng mục tiêu của bạn và chọn một câu chuyện thú vị và có sức lôi cuốn để kết nối tốt với người đọc.

Nghiên cứu tài liệu (quan sát, khảo sát, phỏng vấn)
Các thông tin về đối tượng nghiên cứu trong Case Study có thể được huy động thông qua nhiều phương tiện như là quan sát, khảo sát, và phỏng vấn. Quan sát giúp bạn theo dõi quá trình và kết quả khi triển khai phương pháp, sản phẩm, hoặc dịch vụ đối với đối tượng nghiên cứu. Khảo sát là phương tiện để đánh giá ý kiến và mức hài lòng của đối tượng nghiên cứu đối với phương pháp, sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Cuối cùng, việc tiến hành phỏng vấn với đối tượng nghiên cứu sẽ giúp bạn thu thập những câu chuyện, nhận xét, đánh giá, và chứng nhận quan trọng từ họ.
Đảm bảo khoa học và khách quan
Bước cuối cùng và đặc biệt quan trọng trong quá trình viết Case Study là đảm bảo tính khoa học và khách quan. Tránh việc phóng đại hoặc biến dạng sự thật, thay vào đó nên sử dụng hình ảnh, biểu đồ và số liệu để minh họa rõ những điểm quan trọng trong Case Study. Ngoài ra, việc viết Case Study cần tuân thủ một cấu trúc rõ ràng và logic, gồm có phần giới thiệu, vấn đề, giải pháp, kết quả và kết luận. Việc biên soạn Case Study một cách ngắn gọn và dễ hiểu là quan trọng để truyền đạt thông điệp một cách hiệu quả.
Cách vận dụng Case Study Marketing
Content Case Study hay còn gọi là Content Marketing Case Study sẽ mang lại nhiều lợi ích khi biết cách vận dụng tốt. Theo Content Marketing Institute , các Marketer Mỹ đã sử dụng 12 chiến thuật Marketing khác nhau để thuyết phục rằng những gì họ đang cung cấp có giá trị và có chất lượng tốt.

Trong đó trình bày một Case Study Marketing hoàn hảo là phương pháp có độ phổ biến đứng thứ năm sau nội dung truyền thông xã hội (Social Media Content). Và CMI cũng đã báo cáo rằng 63%, những người làm Marketing ở Anh tin rằng các Caasse Study là một phương pháp không thể thiếu để có một chiến thuật Marketing hiệu quả. Và dưới đây là những cách để bạn có thể vận dụng Case Study vào Marketing:
Lập một trang Case Study chuyên biệt
Chuyên trang đó sẽ chuyên dành để chia sẻ các Case Study thành công/hoặc không thành công mà bạn biết và được viết dưới góc nhìn của bạn. Bạn hãy chia sẻ những câu chuyện Case Study một cách nghiêm túc và đều đặn dựa trên một cấu trúc đầy đủ để người đọc dễ tiếp cận.
Trên Google đã có một trang Website chuyên phân tích Case Study có tên Think With Google , bạn có thể tham khảo tại đây .
Trình bày nội dung Case Study lên trang chủ
Dựa vào những Case Study này bạn có thể tăng độ tin cậy và hài lòng của khách hàng về doanh nghiệp của bạn.
Bạn có thể trình bày Case Study trên trang chủ bằng cách:
- Báo giá/Lời chứng thực của khách hàng.
- Các nút Call-to-action (CTA) để khách hàng có nhu cầu sẽ click và xem các Case Study cụ thể mà bạn đã thực hiện,…
Hãy cố gắng cá nhân hoá các Case Study mà bạn trình bày trên trang chủ. Như vậy khách hàng mới tin cậy hơn và bị thu hút hơn.

Triển khai các CTA
Để làm nổi bật các Case Study quan trọng và thu hút sự quan tâm thì bạn có thể dùng thử các loại CTA trượt hoặc pop-up trên trang chủ, trên bài viết và dẫn link đến trang của Case Study. Bạn không cần phải làm các cửa sổ hiển thị lớn và chính giữa màn hình, mà có thể đặt ở các vị trí tinh tế hơn để không làm khách hàng khó chịu, nhưng vẫn đủ thu hút để lôi kéo khách hàng.
Gắn liền Case Study với nhu cầu của người đọc
Nghĩa là bạn hãy chia sẻ các Case theo nhu cầu của khán giả chứ không phải là viết để “khoe mẽ” hay thể hiện chuyên môn của mình.
Thay vì đặt tiêu đề là “Case Study: Công ty X” thì bạn hãy bắt đầu với một khó khăn, vấn đề cụ thể hoặc thách thức và sau đó sử dụng Case Study để minh họa các vấn đề đã được giải quyết như thế nào. Đừng đưa công ty, sản phẩm, dịch vụ làm trọng tâm mà hãy nhấn mạnh đến khó khăn và cách khắc phục khó khăn đó. Bởi vì rất có thể, khách hàng của bạn cũng đang gặp khó khăn tương tự và họ đang tìm một giải pháp hữu hiệu nhất.
Tạo video từ các Case Study
Xu hướng xem video của người dùng Internet đang ngày càng cao. Vì vậy, thay vì chia sẻ các Case Study dưới dạng chữ, bạn có thể tạo những video từ các Case Study để hấp dẫn người dùng.
Tuy nhiên, hãy cố gắng sáng tạo những kịch bản video của bạn hấp dẫn hơn để người xem dừng lại lâu hơn và hiểu được những thông điệp truyền đạt giá trị của bạn.
Lên bài về các Case Study
Bạn nên đầu tư một blog thật hay về Case Study để thu hút độc giả. Cần xác định đúng đối tượng mà Case Stud hướng tới, nội dung muốn truyền tải, chú ý sử dụng từ ngữ đơn giản dễ hiểu kèm các ví dụ cụ thể.
Nên đặt tiêu đề độc đáo, có điểm nhấn, nói lên nỗi đau của khác hàng và hướng dẫn cách để họ vượt qua. Blog có thể dài nhưng văn phong nên đơn giản, có chút hài hước để kích thích sự hứng thú của khách hàng.
Chia sẻ các Case Study trên các kênh truyền thông xã hội
Bạn có thể tận dụng Case Study để chia sẻ trên mạng xã hội thông qua một số cách sau:

- Chia sẻ liên kết đến bài viết nghiên cứu Case Study trên website và gắn thẻ khách hàng vào bài đăng. Lưu ý rằng khi gắn thẻ, hãy đảm bảo rằng nội dung của Case Study phải hấp dẫn và truyền đạt đúng về vấn đề người dùng đang quan tâm. Nếu không sẽ gây tác dụng ngược, làm người đọc thấy khó chịu.
- Thêm những Case Study của bạn vào danh sách các ấn phẩm trên LinkedIn để thu hút khách hàng tiềm năng.
- Chia sẻ Case Study của bạn vào các hội nhóm có liên quan, chẳng hạn như bạn làm Marketing thì hãy chia sẻ vào những hội nhóm như Tâm sự Con Sen, VMCC, Cộng đồng Marketing và Advertising,…
Đào tạo đội ngũ sale bằng Case Study của doanh nghiệp
Sử dụng các Case Study hay các tình huống trong kinh doanh mà các nhân viên khác đạt được thành công trong quá khứ được xem là cách đào tạo vô cùng thực tế. Tùy từng vị trí khác nhau mà bạn lựa chọn các Case Study phù hợp với việc đào tạo cho nhân viên.
Tuy nhiên, việc này đặc biệt thích hợp với nhân viên sale. Khi đã nắm những bài học và kịch bản sale cụ thể ở từng tình huống và giai đoạn cụ thể thì cuộc trao đổi sẽ dễ dàng hơn với nhân viên sale. Việc đó giúp họ dễ lấy được lòng tin từ khách hàng và chốt sale nhanh chóng.
Sử dụng Case Study trong Email Marketing
Nếu bạn đã có danh sách phân loại email theo ngành thì hãy gửi email Case Study tới những người quan tâm để nuôi dưỡng lead ( khách hàng tiềm năng ). Việc sử dụng Case Study trong email marketing sẽ giúp bạn nuôi dưỡng, tương tác lại với các lead cũ chưa sử dụng sản phẩm dịch vụ của bạn.

Hoặc bạn có thể gắn liên kết đến một Case Study thành công và gần đây nhất vào trong chữ ký email của bạn. Điều này đặc biệt hữu ích cho việc bạn bán được sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp mình.
Cách trình bày một Case Study hoàn hảo
Nếu bạn đã có một Case Study hấp dẫn, hãy theo dõi nội dung tiếp theo để biết cách trình bày nó sao cho hấp dẫn người xem và tối ưu hiệu quả nhất.
Xác định Case Study để phân tích
Để khách hàng của bạn có cảm tình với Case Study, từ đó tin tưởng thương hiệu của bạn, bạn cần phải chân thành với họ bằng cách:
- Chọn một Case Study của khách hàng đã thực sự thành công và nổi bật hơn tất cả các trường hợp khác để chứng minh cho sản phẩm/dịch vụ của bạn.
- Họ có câu chuyện và câu chuyện đó phải hấp dẫn.
- Xác định được bối cảnh cụ thể của khách hàng đó cũng như giải pháp cho vấn đề đó của họ.
Nếu muốn tăng độ tin cậy cho Case Study, bạn cần xây dựng nhân vật trong câu chuyện hấp dẫn với đa số người đọc (là khách hàng tiềm năng) của bạn. Hãy xác định rõ chân dung của khách hàng thông qua những câu hỏi sau:
- Khách hàng của bạn là ai? (Trả lời 5W và 1H ).
- Những vấn đề họ gặp phải tương ứng như thế nào với Case Study?
- Phương pháp đưa ra có thể giải quyết vấn đề của họ hay không?
- Họ sẽ đạt được điều gì sau khi áp dụng những cách giải quyết trên?
Xây dựng câu chuyện hấp dẫn
Kể chuyện chính là cách trình bày một Case Study hiệu quả nhất mà lại hấp dẫn, bởi vì nó không thể hiện quá nhiều lý thuyết sáo rỗng với những lợi ích, con số. Ngược lại, việc xây dựng câu chuyện sẽ có sức lan toả hơn, có sức dẫn dắt và chạm đến nhiều người hơn.
Tuy nhiên, đây cũng là một điều khó với bạn. Bởi bạn không được chia sẻ câu chuyện một cách thông thường mà phải xây dựng câu chuyện sao cho hấp dẫn, chính xác và phù hợp với mọi người dùng, bao gồm cả những người không nằm trong nhóm đối tượng mà bạn hướng đến.

Một số mẹo mà bạn có thể áp dụng để có câu chuyện cho riêng mình:
- Hãy mở đầu câu chuyện với những thông tin cơ bản về đối tượng chính trong Case Study, từ đó giúp người đọc dễ hình dung hơn.
- Sau khi đã xây dựng nhân vật, hãy xây dựng bối cảnh của tình huống mà đối tượng gặp vấn đề nghiêm trọng không thể giải quyết được.
- Đẩy cao trào của sự bế tắc, xây dựng nút thắt cho câu chuyện.
- Sự xuất hiện của bạn trong tình huống không ngờ đến.
- Bạn đã mở nút thắt bằng cách nào (nêu cách giải quyết nhưng không nên tiết lộ hết bí mật nhé) và những gì mà nhân vật đạt được nhờ sản phẩm và dịch vụ của bạn.
- Kết thúc câu chuyện một cách hấp dẫn.
Trình bày sao cho tối ưu trải nghiệm về mặt thị giác
Nếu một bài viết kém hấp dẫn, chắc hẳn người đọc sẽ không mất quá 3 giây để thoát khỏi bài viết của bạn mà chưa kịp hiểu được thông điệp mà bạn muốn truyền tải. Điều đó có nghĩa là, bên cạnh mặt nội dung, hãy chú ý đến hình thức trình bày.
Một số mẹo bạn có thể áp dụng như sau:
- Tiêu đề ngắn gọn và hấp dẫn người đọc click vào bài viết là tiêu đề hiệu quả nhất.
- Bạn không cần phải đưa nhiều hình ảnh vào bài viết, chỉ cần đưa những hình ảnh phù hợp, chất lượng để bài viết không quá đơn điệu và tăng trải nghiệm thị giác hơn. Bạn có thể đa dạng hình ảnh trong bài bằng hình ảnh mô phỏng, infographic , biểu đồ,…
- In đậm những điểm sáng giá để tạo điểm nổi bật, đây cũng chính là những điểm neo giúp khách hàng ghi nhớ những thông tin sáng giá nhất.
- Danh sách liệt kê ngắn gọn để bài viết trở nên dễ hiểu hơn.
- Báo giá là điều cuối cùng, nhưng không thể thiếu, giúp bạn chốt sale nhanh chóng sản phẩm/dịch vụ của mình. Nhưng hãy làm nó trở nên tinh thế hơn.

Kêu gọi theo dõi
Nếu người đọc của bạn chưa có nhu cầu chốt sale ở thời điểm hiện tại, vậy bạn hãy kêu gọi họ theo dõi bạn để remarketing. Đây chính là một cách để nuôi dưỡng lead (danh sách khách hàng tiềm năng) và chốt sale trong tương lai.
Một số ví dụ về Case Study Marketing
Các Case Study mẫu chính là ví dụ dễ nhìn thấy nhất về vai trò của Case Study trong việc mang lại những thành công hay những con số biết nói. Cùng Vietnix theo dõi một số ví dụ về Case Study Marketing dưới đây:
Instagram Marketing Case Study – Converse
Converse là một trong những thương hiệu có tỷ lệ tương tác cao vượt trội so với các thương hiệu giày dép, quần áo khác trên mạng xã hội Instagram, con số này lên đến gần 2%, cao gấp 15 lần nếu so với H&M hay Nike trên Instagram .
Nguyên nhân do đâu? Chúng ta cùng quan sát những nội dung mà Converse đăng tải trên Instagram. Bạn sẽ dễ dàng nhận ra Converse thường xuyên kết hợp cùng với những influencer và những nghệ sĩ nổi tiếng.
Trong đó, sự kết hợp của Converse với Tyler trong một bài đăng giới thiệu về sản phẩm mới đạt hơn 183,000 lượt yêu thích. Điều chúng ta có được từ chiến dịch này chính là: Nếu muốn tiếp cận với một lượng lớn người xem thì influencer marketing là chiến lược mang lại hiệu quả cao.
PPC Case Study Marketing – Saraf Furniture và Google Ads
Khi nhắc đến PPC (Pay-per-click), thì Google là một trong những nền tảng triển khai sớm nhất. Hiện nay, Google vẫn luôn đứng đầu trong lĩnh vực quảng cáo trực tuyến, với con số doanh thu lên đến 209 tỷ USD trong năm 2021 (nguồn: Statista.com)
Có thể bạn nghĩ rằng, với một gã khổng lồ như Google sẽ không bao giờ cần phải tăng thêm độ uy tín, nhưng thực tế hoàn toàn ngược lại, Google vẫn thường xuyên sử dụng rất nhiều Case Study, đặc biệt là tại các thị trường mới như Đông Nam Á. Có thể tham khảo thêm Google Case study tại: thinkwithgoogle.com
Trở lại với Saraf Furniture, Google Ads đã giúp thương hiệu này đem về gấp 10 lần khách hàng tiềm năng mỗi tháng và phải thuê thêm 1500 thợ mộc vì mức tăng trưởng quá vượt trội.
SEO Case Study Marketing – Ryan Berg
Ryan Berg là một SEOer có kinh nghiệm. Trong Case Study lúc anh làm việc với Zapier, anh đã giải thích cụ thể về quá trình, chiến lược mà mình sử dụng để đem lại 25,000 lượt truy cập vào website của Zapier nhờ tối ưu từ khóa cho công cụ tìm kiếm.
Chiến lược mà Ryan Berg sử dụng trong SEO Case Study Marketing này xoay quanh việc tối ưu các từ khóa dài. Bằng cách phân tích các chiến lược anh ấy đã triển khai cho Zapier – một thương hiệu SaaS nổi tiếng trong ngành tự động hóa, Ryan Berg nhận được sự tin cậy nhờ vào thương hiệu uy tín này. Những Case Study phân tích chi tiết như vậy có thể cho khách hàng thấy bạn là một chuyên gia trong lĩnh vực và đủ năng lực để giúp họ đạt được mục tiêu.
Câu hỏi thường gặp
Mục đích của việc nghiên cứu case study là gì.
Mục đích chung của một nghiên cứu Case Study là: Mô tả một tình huống (trường hợp) riêng lẻ. Ví dụ: Chi tiết một cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức hoặc cơ quan → Xác định các vấn đề chính của vụ việc (câu hỏi bài tập của bạn, nên cho bạn biết bạn cần tập trung vào điều gì)→ Phân tích trường hợp bằng các khái niệm lý thuyết có liên quan từ đơn vị của bạn …
Chuẩn bị một Case Study như thế nào?
1. Đọc và kiểm tra vụ án kỹ lưỡng. Ghi chú, làm nổi bật các dữ kiện có liên quan, gạch chân các vấn đề chính. 2. Tập trung phân tích của bạn và xác định hai đến năm vấn đề chính,… 3. Khám phá các giải pháp có thể có / các thay đổi cần thiết. Xem lại các bài đọc trong khóa học, các cuộc thảo luận, nghiên cứu bên ngoài, kinh nghiệm của bạn. 4. Cuối cùng là chọn giải pháp tốt nhất.
Content Case Study là gì?
Content Case Study” là một loại case study (nghiên cứu trường hợp) tập trung chủ yếu vào việc phân tích và mô tả cách một chiến lược nội dung cụ thể đã được triển khai và đạt được thành công. Trong lĩnh vực tiếp thị và truyền thông, Content Case Study thường tập trung vào việc hiểu rõ cách nội dung chất lượng đã đóng góp vào mục tiêu tiếp thị của doanh nghiệp.
Trên đây là tất cả những chia sẻ của Vietnix về khái niệm Case Study là gì cũng như vai trò của nó trong Marketing và cách trình bày Case study một cách hoàn hảo. Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình triển khai các chiến dịch Marketing của riêng mình.
Chia sẻ lên
Theo dõi trên
Nguyễn Thanh Trường
Kết nối với mình qua
Tôi là Nguyễn Thanh Trường - Deputy Marketing Manager tại Vietnix. Bằng những hiểu biết và kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực WordPress và SEO, tôi đã ứng dụng và triển khai tối ưu On-page và Off-page cho Vietnix với kết quả đạt được là lượng chuyển đổi khách hàng chất lượng. Hy vọng với những kiến thức mà tôi chia sẻ có thể mang đến nhiều giá trị về chiến dịch SEO cũng như Marketing doanh nghiệp của bạn.
Google reCaptcha: Invalid site key.
Bài viết mới nhất
Lỗi 503 Service Unavailable là gì? Nguyên nhân và các cách sửa lỗi 503
Đếm số từ, ký tự trong văn bản online
15 cách rút gọn link miễn phí trên điện thoại, laptop cực đơn giản
Ma trận BCG là gì? 5 bước ứng dụng và ví dụ về ma trận BCG
Hệ điều hành macOS là gì? Có bao nhiêu phiên bản? Những máy chạy macOS
Chữ ký email là gì? Cách tạo chữ ký email chuyên nghiệp nhất
Tổng hợp mẫu content hài hước, văn mẫu hài, caption hài hước ngắn
Mạng LAN là gì? Tìm hiểu về mạng cục bộ LAN

- Hotline: 0964.592.762

Case study là gì? 7 Bước xây dựng case study hoàn hảo nhất
Để có được sự tin tưởng của khách hàng tiềm năng có thể là một cuộc đấu tranh. Trước khi bạn có thể bắt đầu mong đợi kiếm được công việc kinh doanh của họ, bạn cần phải chứng minh khả năng của mình để cung cấp những gì sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn hứa hẹn.
Viết một case stud y là một cách tuyệt vời để làm điều đó.
Chắc chắn, bạn có thể nói rằng bạn giỏi ở điểm X, hoặc bạn đang dẫn trước đối thủ khi nói đến Y. Nhưng cuối cùng, điều bạn thực sự cần để giành được công việc kinh doanh mới là lạnh lùng, khó có bằng chứng. .
Một trong những cách tốt nhất để chứng minh giá trị của bạn là thông qua một case study hấp dẫn.
Case Study là gì?
Một Case Study xem xét thách thức hoặc mục tiêu cụ thể của một người hoặc doanh nghiệp và cách họ giải quyết nó. Các Case Study có thể thay đổi rất nhiều về độ dài và tập trung vào một số chi tiết liên quan đến thách thức ban đầu và giải pháp áp dụng.

Trong môi trường chuyên nghiệp, Case Study thường kể câu chuyện về mối quan hệ hợp tác kinh doanh thành công giữa nhà cung cấp và khách hàng.
Cho dù đó là một bức ảnh chụp nhanh về tình hình sức khỏe của khách hàng kể từ khi làm việc với bạn hay một câu chuyện thành công dài về sự phát triển của khách hàng, thì Case Study của bạn sẽ đo lường thành công này bằng cách sử dụng các chỉ số được đồng ý bởi khách hàng mà bạn đang giới thiệu.
Có lẽ thành công mà bạn đang nêu bật nằm ở số lượng khách hàng tiềm năng mà khách hàng của bạn đã tạo, khách hàng đã đóng cửa hoặc doanh thu đạt được. Bất kỳ một trong các chỉ số hiệu suất chính (KPI) này đều là ví dụ về các dịch vụ của công ty bạn đang hoạt động.
Khi được thực hiện đúng cách, những ví dụ về công việc này của bạn có thể ghi lại tác động tích cực mà doanh nghiệp của bạn có đối với khách hàng hiện tại hoặc trước đây.
Mẫu Case Study
Hãy cho chúng tôi biết một chút về bản thân bạn dưới đây để có quyền truy cập ngay hôm nay

Để giúp bạn cung cấp cho khách hàng tiềm năng thông tin mà họ có thể tin tưởng, chúng tôi đã tổng hợp hướng dẫn từng bước về cách tạo các nghiên cứu điển hình hiệu quả cho doanh nghiệp của bạn – cũng như các mẫu Case Study miễn phí để bạn tự tạo. Nhận chúng bằng cách sử dụng biểu mẫu ở trên, và sau đó tạo bằng cách sử dụng các bước bên dưới.
Cách viết một Case Study
- Xác định mục tiêu của Case Study
- Thiết lập một phương tiện Case Study.
- Tìm ứng viên Case Study phù hợp.
- Liên hệ với ứng viên của bạn để được phép viết về họ.
- Soạn thảo và gửi cho đối tượng của bạn một biểu mẫu phát hành Case Study.
- Đảm bảo bạn đang đặt câu hỏi phù hợp.
- Đưa ra định dạng Case Study của bạn.
- Xuất bản và quảng bá Case Study của bạn.
1. Xác định mục tiêu của Case Study.
Tất cả các Case Study kinh doanh được thiết kế để chứng minh giá trị của dịch vụ của bạn, nhưng chúng có thể tập trung vào một số mục tiêu khách hàng khác nhau.
Bước đầu tiên của bạn khi viết một nghiên cứu điển hình là xác định mục tiêu hoặc mục tiêu của chủ đề bạn đang làm nổi bật. Nói cách khác, khách hàng sẽ thành công trong việc làm gì vào cuối phần?

Mục tiêu khách hàng mà bạn tập trung vào sẽ phụ thuộc vào những gì bạn muốn chứng minh cho khách hàng tương lai của mình khi xuất bản Case Study này.
Case Study của bạn có thể tập trung vào một trong các mục tiêu khách hàng sau:
- Tuân thủ quy định của chính phủ
- Giảm chi phí kinh doanh
- Trở nên có lãi
- Tạo ra nhiều khách hàng tiềm năng hơn
- Thu hút nhiều khách hàng hơn
- Tạo thêm doanh thu
- Mở rộng sang một thị trường mới
- Trở nên bền vững hơn hoặc tiết kiệm năng lượng hơn
2. Thiết lập một phương tiện Case Study.
Tiếp theo, bạn sẽ xác định phương tiện mà bạn sẽ tạo Case Study để nghiên cứu. Nói cách khác, bạn sẽ kể câu chuyện này như thế nào?
Các Case Study không nhất thiết phải đơn giản, được viết một máy nhắn tin. Sử dụng các phương tiện khác nhau trong Case Study của bạn có thể cho phép bạn quảng bá tác phẩm cuối cùng của mình trên các kênh khác nhau.
Ví dụ: trong khi một Case Study bằng văn bản có thể hiển thị trên trang web của bạn và được giới thiệu trong một bài đăng trên Facebook, bạn có thể đăng một Case Study đồ họa thông tin trên Pinterest và một nghiên cứu điển hình video trên kênh YouTube của bạn.
Dưới đây là một số phương tiện Case Study khác nhau cần xem xét:
Case Study dạng bài viết
Hãy cân nhắc viết Case Study này dưới dạng sách điện tử và chuyển nó thành bản PDF có thể tải xuống. Sau đó, đặt tệp PDF sau trang đích và biểu mẫu để người đọc điền vào trước khi tải xuống phần, cho phép Case Study này tạo ra khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp của bạn.
Case Study về video
Lập kế hoạch gặp gỡ khách hàng và phỏng vấn. Tận mắt nhìn thấy đối tượng, nói về dịch vụ mà bạn đã cung cấp cho họ có thể giúp họ đi một chặng đường dài trong mắt khách hàng tiềm năng của bạn.

Case Study về đồ họa thông tin
Sử dụng định dạng dài, dọc của đồ họa thông tin để kể câu chuyện thành công của bạn từ trên xuống dưới. Khi bạn đi xuống đồ họa thông tin, hãy nhấn mạnh các KPI chính bằng cách sử dụng văn bản và biểu đồ lớn hơn cho thấy những thành công mà khách hàng của bạn đã có kể từ khi làm việc với bạn.
Case Study về Podcast
Podcast là một nền tảng để bạn trò chuyện thẳng thắn với khách hàng của mình. Loại Case Study này có thể nghe chân thực và con người hơn đối với khán giả của bạn – họ sẽ biết mối quan hệ hợp tác giữa bạn và khách hàng của bạn là một thành công thực sự.
3. Tìm ứng viên để tạo ra Case Study phù hợp.
Viết về các dự án trước đây của bạn đòi hỏi nhiều thứ hơn là chọn một khách hàng và kể một câu chuyện. Bạn cần sự cho phép, báo giá và một kế hoạch. Để bắt đầu, đây là một số điều cần tìm kiếm ở các ứng viên tiềm năng.
Kiến thức sản phẩm
Nó giúp chọn một khách hàng thông thạo về hậu cần cho sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Bằng cách đó, họ có thể nói tốt hơn về giá trị của những gì bạn cung cấp theo cách có ý nghĩa đối với khách hàng trong tương lai.
Kết quả đáng chú ý
Những khách hàng đã thấy kết quả tốt nhất sẽ thực hiện các Case Study mạnh mẽ nhất. Nếu doanh nghiệp của chính họ đã thấy ROI mẫu mực từ sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn, thì nhiều khả năng họ cũng đang truyền tải sự nhiệt tình mà bạn muốn khách hàng tiềm năng cảm nhận.
Một phần của bước này là chọn những khách hàng đã trải qua thành công ngoài mong đợi từ sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Khi bạn đã cung cấp cho khách hàng phi truyền thống – ví dụ như trong những ngành mà bạn không thường làm việc – với kết quả tích cực, nó có thể giúp loại bỏ những nghi ngờ khỏi khách hàng tiềm năng.

Tên có thể nhận biết
Trong khi các công ty nhỏ có thể có những câu chuyện mạnh mẽ, các thương hiệu lớn hơn hoặc đáng chú ý hơn có xu hướng tạo uy tín cho chính bạn – trong một số trường hợp, việc có được sự công nhận thương hiệu có thể dẫn đến tăng trưởng gấp 24,4 lần so với các công ty không có nó .
Người chuyển mạch
Khách hàng đến với bạn sau khi làm việc với đối thủ cạnh tranh giúp làm nổi bật lợi thế cạnh tranh của bạn và thậm chí có thể làm thay đổi quyết định có lợi cho bạn.
4. Liên hệ với ứng viên của bạn để được phép viết về họ.
Để khiến ứng viên Case Study tham gia, bạn phải tạo tiền đề cho việc giao tiếp rõ ràng và cởi mở. Điều đó có nghĩa là vạch ra những kỳ vọng và tiến trình ngay lập tức – không có những kỳ vọng đó là một trong những thủ phạm lớn nhất khiến việc tạo nghiên cứu điển hình bị trì hoãn.
Tuy nhiên, quan trọng nhất ở thời điểm này là nhận được sự chấp thuận của đối tượng của bạn. Khi lần đầu tiên liên hệ với ứng viên Case Study của bạn, hãy cung cấp cho họ mục tiêu và định dạng của Case Study – cả hai mục tiêu và định dạng của nghiên cứu điển hình mà bạn sẽ đưa ra trong hai bước đầu tiên ở trên.
Để nhận được sự cho phép ban đầu này từ đối tượng của bạn, hãy đặt mình vào vị trí của họ – họ muốn gì từ Case Study này? Mặc dù bạn viết bài này vì lợi ích của chính công ty bạn, nhưng đối tượng của bạn quan tâm nhiều hơn đến lợi ích mà nó mang lại cho họ .
Lợi ích khi cung cấp cho ứng cử viên Case Study của bạn
Dưới đây là bốn lợi ích tiềm năng mà bạn có thể hứa với ứng viên Case Study của mình để được họ chấp thuận.
- Quảng bá thương hiệu
Giải thích cho đối tượng của bạn về đối tượng mà Case Study này sẽ tiếp xúc và cách tiếp xúc này có thể giúp tăng nhận thức về thương hiệu của họ cả trong và ngoài ngành của họ. Trong lĩnh vực B2B, nhận thức về thương hiệu có thể khó thu thập được bên ngoài thị trường của chính họ, khiến các Case Study trở nên đặc biệt hữu ích đối với khách hàng đang muốn mở rộng phạm vi tiếp cận tên tuổi của họ.

- Tiếp xúc nhân viên
Cho phép chủ thể của bạn cung cấp báo giá kèm theo các khoản tín dụng cho các nhân viên cụ thể. Khi đây là một lựa chọn đối với họ, thương hiệu của họ không phải là thứ duy nhất mở rộng phạm vi tiếp cận – nhân viên của họ cũng có thể đưa tên của họ ra khỏi đó. Điều này mang lại cho đối tượng của bạn cơ hội kết nối và phát triển nghề nghiệp mà họ có thể không có.
- Giảm giá sản phẩm
Đây là một động lực hữu hình hơn mà bạn có thể cung cấp cho ứng viên Case Study của mình, đặc biệt nếu họ là khách hàng hiện tại của bạn. Nếu họ đồng ý trở thành đối tượng của bạn, hãy giảm giá sản phẩm cho họ – hoặc dùng thử miễn phí sản phẩm khác – như một lời cảm ơn vì họ đã giúp tạo Case Study cho bạn.
- Liên kết ngược và lưu lượng truy cập trang web
Đây là một lợi ích chắc chắn sẽ cộng hưởng với nhóm tiếp thị của chủ đề của bạn: Nếu bạn xuất bản Case Study lên trang web của mình và nghiên cứu của bạn liên kết trở lại trang web của chủ đề – được gọi là “liên kết ngược” – động tác nhỏ này có thể mang lại cho họ trang web lưu lượng truy cập từ những khách truy cập nhấp qua trang web chủ đề của bạn.
Ngoài ra, một liên kết ngược từ bạn làm tăng thẩm quyền trang chủ đề của bạn trong mắt Google. Điều này giúp họ xếp hạng cao hơn trong kết quả của công cụ tìm kiếm và thu thập lưu lượng truy cập từ những độc giả đang tìm kiếm thông tin về ngành của họ.
5. Soạn thảo và gửi cho đối tượng của bạn một mẫu công bố Case Study.
Sau khi ứng viên Case Study của bạn chấp thuận Case Study của bạn, đã đến lúc gửi cho họ một biểu mẫu phát hành.
Biểu mẫu phát hành Case Study cho bạn biết bạn sẽ cần gì từ chủ đề đã chọn, chẳng hạn như quyền sử dụng bất kỳ tên thương hiệu nào và chia sẻ công khai thông tin dự án. Bắt đầu quá trình này với một email chạy qua chính xác những gì họ có thể mong đợi từ bạn, cũng như những gì bạn cần từ họ. Để cung cấp cho bạn ý tưởng về những gì có thể trông như thế nào, hãy xem email mẫu này:

Bạn có thể tự hỏi, “Mẫu công bố Case Study là gì?” hoặc “Thư câu chuyện thành công là gì?” Hãy chia nhỏ chúng ra.
Biểu mẫu công bố Case Study
Tài liệu này có thể khác nhau, tùy thuộc vào các yếu tố như quy mô doanh nghiệp của bạn, tính chất công việc của bạn và những gì bạn định làm với các Case Study sau khi chúng được hoàn thành. Điều đó nói rằng, thông thường bạn nên đặt mục tiêu bao gồm những điều sau vào Biểu mẫu công bố Case Study:
- Giải thích rõ ràng về lý do bạn tạo Case Study này và cách nó sẽ được sử dụng.
- Một tuyên bố xác định thông tin và thông tin có thể đã đăng ký nhãn hiệu mà bạn muốn đưa vào công ty – những thứ như tên, biểu trưng, chức danh công việc và hình ảnh.
- Giải thích về những gì bạn mong đợi từ người tham gia, ngoài việc hoàn thành Case Study. Ví dụ: khách hàng này có sẵn sàng đóng vai trò là người tham khảo hoặc chia sẻ phản hồi và bạn có được phép chuyển thông tin liên hệ cho những mục đích này không?
- Một lưu ý về bồi thường.
Thư câu chuyện thành công
Như đã lưu ý trong email mẫu, tài liệu này đóng vai trò như một dàn ý cho toàn bộ quy trình Case Study. Ngoài giải thích ngắn gọn về cách khách hàng sẽ được hưởng lợi từ việc tham gia Case Study , bạn sẽ muốn chắc chắn xác định các bước sau trong Thư câu chuyện thành công.
Sự chấp nhận
Trước tiên, bạn cần nhận được sự chấp thuận nội bộ từ nhóm tiếp thị của công ty. Sau khi được chấp thuận, Biểu mẫu phát hành sẽ được ký và gửi lại cho bạn. Đây cũng là thời điểm tốt để xác định mốc thời gian đáp ứng nhu cầu và khả năng của cả hai đội.
Bảng câu hỏi
Để đảm bảo rằng bạn có một cuộc phỏng vấn hiệu quả – đó là một trong những cách tốt nhất để thu thập thông tin cho Case Study – bạn sẽ muốn yêu cầu người tham gia hoàn thành bảng câu hỏi trước cuộc trò chuyện này. Điều đó sẽ cung cấp cho nhóm của bạn nền tảng cần thiết để tổ chức cuộc phỏng vấn và đạt được hiệu quả cao nhất.

Sau khi hoàn thành bảng câu hỏi, một người nào đó trong nhóm của bạn nên liên hệ với người tham gia để lên lịch phỏng vấn kéo dài 30-60 phút, bao gồm một loạt câu hỏi tùy chỉnh liên quan đến trải nghiệm của khách hàng với sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
Đánh giá bản nháp
Sau khi Case Study được soạn thảo, bạn sẽ muốn gửi bản nháp cho khách hàng, để có cơ hội cung cấp cho bạn phản hồi và chỉnh sửa.
Phê duyệt cuối cùng
Sau khi hoàn thành mọi chỉnh sửa cần thiết, hãy gửi bản sao đã sửa đổi của Case Study cho khách hàng để được phê duyệt lần cuối.
Khi Case Study xuất hiện trực tuyến – trên trang web của bạn hoặc ở nơi khác – tốt nhất nên liên hệ với khách hàng bằng liên kết đến trang có Case Study. Đừng ngại yêu cầu những người tham gia của bạn chia sẻ những liên kết này với mạng lưới của riêng họ, vì nó không chỉ thể hiện khả năng của bạn trong việc mang lại kết quả tích cực mà còn cả sự tăng trưởng ấn tượng của họ.
6. Đảm bảo bạn đang hỏi những câu hỏi phù hợp.
Trước khi bạn thực hiện bảng câu hỏi và phỏng vấn thực tế, hãy đảm bảo rằng bạn đang thiết lập bản thân để thành công. Một Case Study có kết quả tốt khi bạn chuẩn bị sẵn sàng để đặt những câu hỏi phù hợp. Những cái đó trông như thế nào? Dưới đây là một số ví dụ để bạn bắt đầu:
- Mục tiêu của bạn là gì?
- Bạn đã gặp những thách thức nào trước khi mua sản phẩm hoặc dịch vụ của chúng tôi?
- Điều gì đã làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ của chúng ta nổi bật so với các đối thủ cạnh tranh?
- Quá trình ra quyết định của bạn trông như thế nào?
- Bạn đã được lợi như thế nào khi sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của chúng tôi? (Nếu có thể, hãy luôn hỏi dữ liệu.)
Hãy nhớ rằng bảng câu hỏi được thiết kế để giúp bạn hiểu rõ hơn về loại câu hỏi mạnh mẽ, tập trung vào thành công cần hỏi trong cuộc phỏng vấn thực tế. Và khi bạn đã đến giai đoạn đó, chúng tôi khuyên bạn nên tuân theo “Quy tắc vàng khi phỏng vấn”. Nghe có vẻ lạ mắt, phải không? Nó thực sự khá đơn giản – hãy hỏi những câu hỏi mở.
Nếu bạn đang muốn tạo ra một câu chuyện hấp dẫn, câu trả lời “có” hoặc “không” sẽ không cung cấp thông tin chi tiết bạn cần. Tập trung vào những câu hỏi gợi ý sự tỉ mỉ, chẳng hạn như “Bạn có thể mô tả …?” hoặc “Hãy cho tôi biết về …”
Về cấu trúc phỏng vấn, chúng tôi khuyên bạn nên phân loại các câu hỏi và chuyển thành sáu phần cụ thể sẽ phản ánh một dạng Case Study thành công. Kết hợp, chúng sẽ cho phép bạn thu thập đủ thông tin để đưa ra một nghiên cứu toàn diện, phong phú.
Mở với công việc kinh doanh của khách hàng.
Mục tiêu của phần này là giúp hiểu rõ hơn về những thách thức và mục tiêu hiện tại của công ty cũng như cách chúng phù hợp với bối cảnh của ngành công nghiệp của họ. Các câu hỏi mẫu có thể bao gồm:
- Bạn là việc này bao lâu rồi?
- Bạn có bao nhiêu nhân viên?
- Một số mục tiêu của bộ phận của bạn tại thời điểm này là gì?

Trích dẫn một vấn đề hoặc điểm đau.
Để kể một câu chuyện hấp dẫn, bạn cần có ngữ cảnh. Điều đó giúp đáp ứng nhu cầu của khách hàng với giải pháp của bạn. Các câu hỏi mẫu có thể bao gồm:
- Những thách thức và mục tiêu nào khiến bạn tìm kiếm giải pháp?
- Điều gì có thể đã xảy ra nếu bạn không xác định được giải pháp?
- Bạn đã khám phá các giải pháp khác trước đó mà không hiệu quả? Nếu vậy, điều gì đã xảy ra?
Thảo luận về quá trình quyết định.
Khám phá cách khách hàng đi đến quyết định làm việc với bạn sẽ giúp hướng dẫn khách hàng tiềm năng thông qua quy trình ra quyết định của riêng họ. Các câu hỏi mẫu có thể bao gồm:
- Làm thế nào bạn biết về sản phẩm hoặc dịch vụ của chúng tôi?
- Ai đã tham gia vào quá trình lựa chọn?
- Điều gì là quan trọng nhất đối với bạn khi đánh giá các lựa chọn của bạn?
Giải thích cách thực hiện một giải pháp.
Trọng tâm ở đây nên được đặt vào trải nghiệm của khách hàng trong quá trình giới thiệu. Các câu hỏi mẫu có thể bao gồm:
- Mất bao lâu để thiết lập và chạy?
- Điều đó có đáp ứng được mong đợi của bạn không?
- Ai đã tham gia vào quá trình này?
Giải thích cách hoạt động của giải pháp.
Mục tiêu của phần này là hiểu rõ hơn cách khách hàng đang sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Các câu hỏi mẫu có thể bao gồm:
- Có khía cạnh cụ thể nào của sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn tin tưởng nhất không?
- Ai đang sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ?
Kết thúc với kết quả.
Trong phần này, bạn muốn khám phá những kết quả ấn tượng có thể đo lường được – càng nhiều con số càng tốt. Các câu hỏi mẫu có thể bao gồm:
- Sản phẩm hoặc dịch vụ giúp bạn tiết kiệm thời gian và tăng năng suất như thế nào?
- Điều đó nâng cao lợi thế cạnh tranh của bạn bằng những cách nào?
- Bạn đã tăng các chỉ số X, Y và Z lên bao nhiêu?
7. Bố trí dạng Case Study của bạn.
Khi đến lúc lấy tất cả thông tin bạn đã thu thập và thực sự biến nó thành một thứ gì đó, bạn rất dễ cảm thấy choáng ngợp. Bạn nên bắt đầu từ đâu? Bạn nên bao gồm những gì? Cách tốt nhất để cấu trúc nó là gì?
Để giúp bạn xử lý bước này, điều quan trọng trước tiên là phải hiểu rằng không có một quy mô phù hợp nào khi nói đến các cách bạn có thể trình bày một Case Study. Chúng có thể rất trực quan, mà bạn sẽ thấy trong một số ví dụ mà chúng tôi đã đưa vào bên dưới và đôi khi có thể được truyền đạt chủ yếu qua video hoặc ảnh, với một chút văn bản đi kèm.
Cho dù Case Study của bạn chủ yếu được viết hay bằng hình ảnh, chúng tôi khuyên bạn nên tập trung vào dàn bài gồm bảy phần bên dưới. Lưu ý: Ngay cả khi bạn chọn sử dụng một nghiên cứu điển hình trực quan, nó vẫn phải bao gồm tất cả thông tin này, nhưng được trình bày ở định dạng dự định.
Cách định dạng một Case Study
- Tiêu đề: Hãy ngắn gọn. Phát triển một tên dự án ngắn gọn nhưng thú vị mà bạn có thể đưa ra công việc bạn đã làm với chủ đề của mình.
- Phụ đề: Sử dụng bản sao này để trình bày ngắn gọn về thành tích. Thứ đã qua? Bản thân Case Study sẽ giải thích cách bạn đến đó.
- Tóm tắt điều hành: Tóm tắt 2-4 câu của toàn bộ câu chuyện. Bạn sẽ muốn theo dõi nó với 2-3 gạch đầu dòng hiển thị các số liệu thể hiện sự thành công.
- Giới thiệu về Chủ đề: Phần giới thiệu về người hoặc công ty mà bạn đã phục vụ, có thể được lấy từ hồ sơ LinkedIn Business hoặc trang web khách hàng.
- Thách thức và Mục tiêu: Mô tả 2-3 đoạn về những thách thức của khách hàng trước khi sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Phần này cũng nên bao gồm các mục tiêu hoặc mục tiêu mà khách hàng đặt ra để đạt được.
- Sản phẩm / Dịch vụ đã trợ giúp như thế nào: Phần 2-3 đoạn mô tả cách sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn cung cấp giải pháp cho vấn đề của họ.
- Kết quả: Lời chứng thực dài 2-3 đoạn chứng minh sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn đã mang lại lợi ích cụ thể cho cá nhân hoặc công ty như thế nào và giúp đạt được mục tiêu của họ. Bao gồm các con số để định lượng đóng góp của bạn.
- Hỗ trợ Hình ảnh hoặc Trích dẫn: Chọn một hoặc hai trích dẫn mạnh mẽ mà bạn sẽ làm nổi bật ở cuối các phần ở trên, cũng như hình ảnh hỗ trợ câu chuyện bạn đang kể.
- Kế hoạch tương lai: Mọi người đều thích phần kết. Bình luận về những gì sắp tới cho chủ đề Case Study của bạn, cho dù những kế hoạch đó có liên quan đến bạn hay không.
- Kêu gọi hành động (CTA): Không phải mọi Case Study đều cần CTA, nhưng việc đặt một CTA bị động vào cuối Case Study của bạn có thể khuyến khích người đọc thực hiện hành động trên trang web của bạn sau khi biết về công việc bạn đã làm.
Để giúp bạn hình dung đề cương Case Study này, hãy xem mẫu Case Study bên dưới:

Khi đưa ra Case Study của bạn, hãy tập trung vào việc truyền đạt thông tin bạn đã thu thập một cách rõ ràng và ngắn gọn nhất có thể. Giúp bạn dễ dàng quét và hiểu, đồng thời đảm bảo cung cấp lời gọi hành động hấp dẫn ở phía dưới – điều này sẽ mang đến cho người đọc cơ hội tìm hiểu thêm về sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
8. Xuất bản và quảng bá Case Study của bạn.
Khi bạn đã hoàn thành nghiên cứu điển hình của mình, đã đến lúc xuất bản và quảng bá nó. Một số định dạng Case Study có các cơ sở quảng cáo khá rõ ràng – nghiên cứu điển hình bằng video có thể xuất hiện trên YouTube, cũng như nghiên cứu điển hình về đồ họa thông tin có thể xuất hiện trên Pinterest.
Nhưng vẫn có những cách khác để xuất bản và quảng bá Case Study của bạn. Dưới đây là một số ý tưởng:
Kiểm soát đằng sau một bài đăng trên blog
Như đã trình bày trước đó trong bài viết này, các Case Study đã viết tạo nên những công cụ tạo ra khách hàng tiềm năng tuyệt vời nếu bạn chuyển đổi chúng thành định dạng có thể tải xuống, như PDF. Để tạo khách hàng tiềm năng từ nghiên cứu điển hình của bạn, hãy cân nhắc viết một bài đăng blog kể một câu chuyện viết tắt về thành công của khách hàng của bạn và yêu cầu người đọc điền vào biểu mẫu có tên và địa chỉ email của họ nếu họ muốn đọc phần còn lại trong tệp PDF của bạn.

Sau đó, quảng cáo bài đăng blog này trên phương tiện truyền thông xã hội, thông qua một bài đăng trên Facebook hoặc một tweet.
Được xuất bản dưới dạng một Trang trên Trang web của bạn
Là một doanh nghiệp đang phát triển, bạn có thể cần phải hiển thị Case Study của mình một cách công khai để có được sự tin tưởng của đối tượng mục tiêu của bạn.
Thay vì đưa nó vào trang đích, hãy xuất bản Case Study của bạn lên trang riêng trên trang web của bạn và hướng mọi người đến đây từ trang chủ của bạn bằng nút “Nghiên cứu điển hình” hoặc “Lời chứng thực” dọc theo thanh điều hướng trên cùng của trang chủ.
Trưng bày tác phẩm của bạn
Bạn làm việc chăm chỉ với những gì bạn làm. Bây giờ, đã đến lúc để thể hiện nó với thế giới – và có lẽ quan trọng hơn là với những khách hàng tiềm năng.
Nhưng trước khi giới thiệu những dự án khiến bạn tự hào nhất, hãy đảm bảo bạn làm theo các bước quan trọng giúp đảm bảo rằng công việc được truyền đạt hiệu quả và khiến tất cả các bên cảm thấy hài lòng về nó . Chúc các bạn thành công!
Nguồn tham khảo bài viết: https://blog.hubspot.com

Phong Nguyen - SEO Expert
Trong SEO, chiến lược bài bản, giá trị hữu ích mang lại cho người dùng sẽ giúp bạn chiến thắng cả trên thứ hạng tìm kiếm và kết quả chuyển đổi.


Khách Hàng Nói Gì Về HapoDigital

DỊCH VỤ HAPODIGITAL
Dịch vụ seo.
Dịch vụ seo TOP Google uy tín, chuyên nghiệp đảm bảo hiệu quả. Chúng tôi cung cấp seo website cam kết KPI với kinh nghiệm nhiều năm và đội ngũ kĩ thuật tốt tại Việt Nam. Hợp đồng rõ ràng, chính sách hoàn tiền 100%.
DỊCH VỤ BACKLINK BÁO
Với hệ thống gồm 30 site báo lớn cung cấp hàng nghìn backlink báo giúp seo TOP #1 bền vững . Nhờ kinh nghiệm 5 năm, Chúng tôi đã tiến hành cho 500 website khác nhau đều cho thấy hiệu quả tốt ngay cả lĩnh vực khó: Sim số, vé máy bay, in ấn…
DỊCH VỤ BACKLINK ENTITY
Dịch vụ backlink Entity là nền tảng cơ bản cho bất kì website nào. Vì vậy, việc đầu tư bộ social entity là bắt buộc khi tiến hành SEO website. Tỉ lệ index cao, support khách hàng nhiệt tình, tăng nhận website đối với công cụ tìm kiếm.
DỊCH VỤ GUEST POST
Hệ thống với 500 site Guest Post đầy đủ các lĩnh vực từ giáo dục, nội thất, sim số, game, y tế, sức khỏe…. Khách hàng được chọn site theo nhu cầu.
DỊCH VỤ PR BÁO
Công ty HapoDigital là đơn vị agency của 100 báo lớn nhỏ khác nhau như: Dân trí, CafeF, 24h, Eva… 30 Báo link Doffolow cực kì hiểu quả cho SEO.
Bài viết liên quan:

Bảng Giá Quảng Cáo Báo Lamchame.vn Chi Tiết Nhất
Khám phá bảng giá quảng cáo báo lamchame.vn để có cơ hội tiếp cận đối tượng đa dạng từ cộng đồng làm cha mẹ lớn

Cập Nhật Bảng Giá Báo Biên Phòng Mới Nhất
Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển, việc theo dõi và hiểu rõ về bảng giá biên phòng đóng vai trò quan

Bảng Giá Quảng Cáo Phunuonline Chiết Khấu Cao
Báo Phụ nữ Online là công cụ đắc lực, không chỉ giới thiệu và quảng bá một cách hiệu quả các sản phẩm, dịch

[Cập Nhật] Bảng Báo Giá Tiin.vn Mới Nhất
Trong thời đại công nghệ ngày nay, việc cập nhật thông tin không chỉ là nhu cầu mà còn là sự đam mê của mọi

Bảng Giá Quảng Cáo Trên Thể Thao 247 Chiết Khấu Cao
Trên bảng đấu sôi động của báo Thể Thao 247, quảng cáo không chỉ là cơ hội kinh doanh mà còn là chìa khóa mở

Khám Phá Bảng Giá Báo Sống Đẹp Với Ưu Đãi Lớn
Báo Sống Đẹp là một cầu nối tuyệt vời giữa thương hiệu và đối tượng độc giả đam mê về làm đẹp, thời trang, và
Ưu đãi tháng 11 từ ATP Software: giảm giá phần mềm lên tới 20%

Quét UID Facebook

Simple Shop
Tạo webshop tích hợp giao hàng…

Simple FB PRO
Kết bạn tiềm năng trên Facebook

Tạo bio link gắn tiểu sử Tiktok, FB…

Tất cả sản phẩm của ATP SOFTWARE

Combo Special
Combo 3 phần mềm tự chọn

Combo ATP Mobile
Combo Marketing trên điện thoại
Xem thêm phần mềm khác

Công Cụ Marketing

Thủ Thuật Facebook

Kinh Doanh Khởi Nghiệp

Công Nghệ Thông Tin

- Kiến Thức Marketing

Kiến Thức Website

Bán Hàng Online

Kiếm Tiền MMO

Thương Mại Điện Tử
Xem thêm chuyên mục khác

Chính sách bảo mật

Điều khoản sử dụng

Chính sách cài đặt

Case Study là gì? Cách viết Case Study hiệu quả để thu hút khách hàng
Case study là gì?

Case study là một phương pháp nghiên cứu tình huống hay sự việc thực tế. Phương pháp này sử dụng lý thuyết để nghiên cứu và phân tích tình huống có thật. Case study được đưa vào dùng tại các trường trên khắp thế giới, nó giúp cho việc tiếp thu kiến thức trở nên hiệu quả và nhanh hơn.
Có nhiều cách khác nhau để định nghĩa về case study , nhưng đối với các freelancer và chủ doanh nghiệp, một case study thường dùng để cung cấp cái tài liệu về qui trình và giải pháp chứng minh cách bạn có thể làm tốt công việc.
Những case study này thường phụ thuộc sự thành công của các khách hàng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của bạn. Không phải một tặng phẩm hay phần phê duyệt của khách hàng chứa những câu chữ ca ngợi, case study chứa nhiều chi tiết hơn. Các case study thường bao gồm các vấn đề bạn đang xử lý cho khách hàng, các giải pháp bạn đã và đang dùng, và những kết quả đạt được.
Lợi ích Case Study mang lại cho bạn
Đem nhiều chi tiết vào trong một case study sẽ giúp dễ dàng để làm bạn căng thẳng khi nghĩ về việc phải tạo ra nó. Chắc chắn là vậy, để có được sự hợp tác của các khách hàng, tập trung vào những thông tin cần thiết và viết case study bản thân nó đã tốn rất nhiều công sức, nhưng hay nghĩ đến những lợi ích khi đầu tư quỹ thời gian công sức của doanh nghiệp cho một danh sách case study. Dưới đây là vài lợi ích có thể bạn mong đợi:
1. Những Case Study xây dựng mức độ tín nhiệm nhanh chóng
Nếu các case study về cơ bản đưa ra những minh chứng rằng bạn có thể cung cấp những dịch vụ tốt sẽ giúp nâng uy tín của bạn trong mắt của khách hàng mới, có thể thận trọng. Trên tất cả, nếu bạn đã hoàn tất những dự án tương tự như vậy trước đây, sẽ hợp lý nếu bạn bạn có thể làm nó thêm lần nữa. Nếu các case study của bạn thực sự lôi kéo và được làm tỉ mỉ, bạn sẽ không gặp vấn đề về thuyết phục ngay cả những khách hàng đa nghi nhất.
2. Những Case Study giúp bạn có lợi thế hơn đối thủ những đối thủ cạnh tranh khác
Nếu viết case study cần nhiều việc nhiều hơn so với thu thập ý kiến hoặc việc xây dựng danh mục đầu tư, bạn sẽ có ít đối thủ cạnh tranh chấp nhận đầu tư thời gian và năng lượng vào việc tạo ra các nghiên cứu trường hợp hấp dẫn. Điều này có thể giúp bạn nổi bật ngay cả trong công nghiệp với khối lượng cạnh tranh đông nhất.
3. Các Case Study là những công cụ marketing hiệu quả
Theo bản Báo cáo xu hướng tiếp thị nội dung B2B 2016 từ Viện Tiếp Thị Nội Dung , các nhà tiếp thị nội dung xem các case study như một kênh tiếp thị nội dung thứ 3 hiệu quả nhất.

Chỉ sự kiện và hội thảo trực tiếp mới được xếp hạng hiệu quả hơn. Điều này nghĩa là ít nhất theo trải nghiệm của các nhân viên tiếp thị, các case study hoạt hiệu quả hơn cả sử dụng blogs và tin tức. Nếu bạn đang đầu tư thời gian vào một kênh marketing nào đó, nó sẽ phải là case study.
Case Study dùng để làm gì?
Về giáo dục, vì vị trí của Case Study thường được coi là nằm giữa lí thuyết và thực tế, Case Study là cách thức tối ưu nhất để giúp người học hiểu và ghi nhớ kiến thức lí thuyết và nó là phương pháp học được áp dụng phổ biến tại cái trường đại học kinh doanh hàng đầu thế giới như Harvard, Stanford, M.I.T. Đối với sinh viên chuyên ngành kinh tế, học tập qua Case Study giúp người học hoàn thiện kỹ năng phân tích và những kĩ năng khác của người quản lí.
Khi giải Case Study , người làm không chỉ cần có một hệ thống kiến thức nền tảng đầy đủ mà còn phải biết áp dụng được các kĩ năng mềm cần thiết của một chiến lược gia, Case Study hiện tại còn được sử dụng trong quá trình tuyển dụng của các tập đoàn đa quốc gia và những chứng chỉ quốc tế như ACCA hay CFA.
Không chỉ vậy, Case Study còn được sử dụng trong việc xây dựng lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp thông qua các câu chuyện thành công. Trong B2B marketing, khách hàng đánh giá cao các câu chuyện thành công mà doanh nghiệp đã làm cho những khách hàng khác, và sẵn sàng thể hiện sự quan tâm và tương tác với những doanh nghiệp nào đưa ra được câu chuyện hấp dẫn về việc khách hàng đã thành công như thế nào sau khi sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của mình.
Các viết một Case Study
Nếu ta đã chỉ ra nguyên nhân tại sao các cases tudy là một tài sản của doanh nghiệp thì nó có thể xem như là ý tưởng tốt nhất để bắt đầu ngay bây giờ. Tuy nhiên, nếu không có nền tảng phù hợp, Case Study của bạn có thể sẽ trở nên nhàm chán hoặc tệ hơn, có thể sẽ đẩy lùi khách hàng tiềm năng thay vì thu hút họ. Dưới đây là các bước đề xuất để có thể giúp bạn bắt đầu Case Study đầu tiên của mình:
Bước 1. Tìm khách hàng hoặc dự án phù hợp để đưa vào hồ sơ
Điều đầu tiên mà bạn nên làm là tìm những ứng cử viên tốt nhất mà bạn có thể tạo hồ sơ cho Case Study đầu tiên của mình. Mặc dù việc chọn khách hàng và dự án mới nhất của bạn sẽ dễ dàng hơn, nhưng có nhiều thứ khác cần cân nhắc, đặc biệt là khi bạn viết và thiết kế Case Study của mình. Hãy suy nghĩ về những điều sau đây:
Những loại dự án nào bạn muốn làm nhiều hơn? Bạn muốn làm việc với kiểu khách hàng nào?
Lý tưởng nhất, Case Study của bạn sẽ mang lại cho bạn các dự án mà bạn muốn làm nhiều hơn và thu hút nhiều khách hàng bạn muốn hợp tác hơn.
Ví dụ , nếu bạn là một nhà thiết kế chủ yếu làm việc với các doanh nghiệp nhỏ và muốn bắt đầu làm việc nhiều hơn với các công ty công nghệ khởi nghiệp, thì bạn nên đưa vào hồ sơ các khách hàng và dự án thiên về công nghệ hơn. Hoặc, nếu bạn cung cấp một số dịch vụ — như thiết kế trang web, thiết kế in ấn và thiết kế UX — và muốn bắt đầu chuyên về một dịch vụ, tốt nhất là chọn các dự án tập trung vào dịch vụ bạn muốn chuyên về nó.
Có các con số hay thống kê mà bạn có thể trình bày làm bằng chứng rằng dự án của bạn đã thành công?
Các Case Study mang lại hiệu quả tốt nhất khi có bằng chứng thực về giá trị mà bạn cung cấp. Bằng chứng đó thường xuất hiện dưới dạng các con số. Nếu bạn là một nhà thiết kế web, bạn có thể theo dõi số lần nhấp vào các nút “Mua hàng” trên các trang web mà bạn đã thiết kế. Những người viết nội dung có thể theo dõi lưu lượng truy cập và chia sẻ trên mạng xã hội mà bài viết của họ nhận được.
Các nhà phát triển có thể theo dõi các chỉ số cụ thể quan trọng đối với khách hàng, chẳng hạn như ứng dụng chạy nhanh như thế nào và số lượng người dùng tải xuống hoặc sử dụng ứng dụng hàng tháng. Nếu độ tin cậy là quan trọng trong lĩnh vực của bạn, bạn cũng có thể theo dõi số giờ hoặc ngày cần thiết để bạn giao dự án đó.
Để tìm ra những con số sẽ hiệu quả tốt nhất cho Case Study của bạn, hãy cân nhắc các mục tiêu chính của dự án. Khách hàng muốn đạt được điều gì? Họ đo lường nó như thế nào? Điều này có thể giúp bạn tìm ra số liệu thống kê nào cần thu thập cho Case Study của bạn.
Mối quan hệ làm việc của bạn như thế nào? Khách hàng có hài lòng không?
Mặc dù bạn có thể không được phép tiết lộ thông tin bảo mật chi tiết về doanh nghiệp, nhưng các khách hàng hài lòng nhất của bạn sẽ là các ứng cử viên có thiện chí hơn cho Case Study của bạn. Tốt nhất là nên hỏi họ trực tiếp sau khi bạn nhận được phản hồi tích cực hoặc đạt được các kết quả ấn tượng về một dự án đã hoàn thành, khi họ có nhiều khả nănghỗ trợ cho một Case Study như một kỷ niệm thành công.
Nó cũng giúp liên quan đến họ trong quá trình này bằng cách yêu cầu báo giá mà bạn có thể sử dụng, đặc biệt là khi nói đến việc sử dụng các từ của riêng họ để thể hiện mức độ hài lòng của họ với công việc của bạn. Có dấu ngoặc kép trực tiếp từ khách hàng có thể thêm cảm giác tự nhiên, dễ chịu hơn cho Case Study của bạn, do đó, hãy tránh chỉ tập trung vào các kỹ thuật khô khan. Điều này quan trọng bởi vì cho dù sản phẩm và dịch vụ của bạn có kỹ thuật như thế nào đi chăng nữa thì cảm xúc xen nhiều vào quyết định mua của khách hàng.
Bạn vừa xem một bài viết từ chuyên mục
Kinh doanh online, bước 2. kể một câu chuyện hấp dẫn.
Bây giờ bạn có tất cả thông tin cần thiết để bắt đầu với một Case Study , hãy xem cách bạn có thể biến tất cả thông tin đó thành một câu chuyện hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý của khách hàng tiềm năng và giữ sự quan tâm của họ.
Chọn một góc đọ
Công việc đầu tiên của bạn là tìm góc độ. Thông thường, đây là kết quả cụ thể mà bạn đã đạt được cho khách hàng của mình, là điều mà bạn sẽ xây dựng trong suốt Case Study này. Bởi vì tầm quan trọng của góc độ của bạn, do đó, nó không có gì ngạc nhiên khi nó có thể trở thành tiêu đề của Case Study của bạn. Ví dụ , Case Study này từ Design by Structure, một công ty thiết kế ở London, được giới thiệu với tiêu đề “Using website design to deliver a 400% increase in sales (Sử dụng thiết kế trang web để tăng 400% doanh số bán hàng”.

Đánh giá từ tiêu đề và nội dung này, Case Study này là tất cả về cách thiết kế web phù hợp có thể dẫn đến bán hàng nhiều hơn, nhiều hơn là các lợi ích khác như thương hiệu đáng nhớ hơn hoặc trang web tải nhanh hơn. Những lợi ích hoặc kết quả khác có thể xảy ra, nhưng chúng không phải là trọng tâm của Case Study.
Trong khi nó có thể làm nổi bật hai hoặc thậm chí ba góc độ khác nhau trong Case Study của bạn, thì tập trung vào quá nhiều yếu tố hoặc kết quả có thể dẫn đến một thông điệp khó hiểu. Khi nghi ngờ, hãy tập trung vào góc độ quan trọng nhất của câu chuyện và xây dựng Case Study của bạn xung quanh nó.
Sử dụng giọng nói mạnh mẽ
Cho dù bạn sử dụng một giọng điệu nghiêm trang hay bình thường trong Case Study của bạn, thì nó phụ thuộc vào ngành công nghiệp của bạn và thương hiệu của bạn. Điều quan trọng là để đảm bảo rằng cho dù giọng điệu nào mà bạn sử dụng, giọng viết của bạn phải mạnh mẽ. Điều này có nghĩa như sau:
- Vào thẳng vấn đề. Như “Elements of Style (các yếu tố phong cách)” của Strunk and White đã đặt nó, “Omit needless words (Bỏ qua những lời không cần thiết).” Hãy trực tiếp nhất có thể bằng cách sử dụng càng ít từ càng tốt để bạn có thể kiếm được điểm. Đừng lặp đi lặp lại các ý tưởng một cách không cần thiết bằng cách lặp lại cùng một luận điểm trong suốt Case Study của bạn.
- Quyết đoán. Đừng ngại tán dương cho các ý kiến, ý tưởng và thành tích của bạn. Thay vì sử dụng các cụm từ như “Khách hàng có thể tăng lưu lượng truy cập trang web của họ”, hãy thay bằng “Tôi đã giúp khách hàng tăng lưu lượng truy cập trang web của họ”. Hãy rõ ràng về vai trò tích cực mà bạn đã thực hiện trong quá trình đó và các kết quả đó.
Giữ nó hấp dẫn
Quan trọng nhất, tập trung vào câu chuyện mà bạn đang cố gắng kể trong Case Study của bạn. Các câu chuyện thường có một khởi đầu thú vị, một phần giữa để giải thích và một kết luận thỏa mãn. Khi nói đến các Case Study, khởi đầu thú vị của bạn là một tuyên bố về vấn đề hoặc xung đột mà khách hàng của bạn đã phải đối mặt trước khi bạn đi vào bức tranh đó. Phần giữa là mô tả về quy trình từng bước bạn đã sử dụng để giải quyết xung đột này và kết thúc chứa kết quả bạn đạt được và cách điều này đã thay đổi hoạt động kinh doanh và cuộc sống của khách hàng tốt hơn.
Nhưng làm thế nào để bạn biết được nếu bạn đã thực hiện điều này thành công? Dưới đây là các gợi ý để tìm kiếm:
- Sử dụng cảm xúc để neo vấn đề mà bạn đang giải quyết và kết quả bạn đạt được . Thay vì bắt đầu Case Study của bạn một cách rõ ràng với một cái gì đó như “XYZ Corp muốn tăng doanh số bán hàng của họ,” suy nghĩ về điều này có nghĩa gì với bức tranh lớn hơn. Cảm giác của khách hàng về mục tiêu này mà họ muốn đạt được là gì? Điều gì đang cản trở họ? Hậu quả của vấn đề này là gì? Vẽ ra những mỏ neo cảm xúc này bằng cách viết ra một cái gì đó giống như “những người sáng lập của XYZ Corp đã dành năm năm để đưa ra kế hoạch mở rộng của họ bởi vì họ không tạo ra đủ doanh thu. Theo ông Smith, nhà sáng lập của XYZ Corp: “Thật là bực bội khi chúng tôi không thể thực hiện điều đó đã quá lâu”. Đối với phần kết luận của bạn, hãy nghĩ về các kết quả có ý nghĩa gì cho khách hàng đó và các khả năng mà họ hiện đang có được mặt mà vấn đề cụ thể này đã được giải quyết.
- Làm cho nó thú vị và hữu ích, ngay cả đối với những người có thể không phải là khách hàng tiềm năng. Thật hấp dẫn khi tập trung quá mức vào việc tạo ra doanh thu bán hàng, nhưng trước khi bạn thậm chí có thể bán dịch vụ của mình, thì bạn phải bán câu chuyện của Case Study này. Nó phải đủ hữu ích để người đọc của bạn có thể có một số ý tưởng từ nó và thậm chí có thể chia sẻ nó với người khác. Các Case Study của bạn không chỉ là một kênh tiếp thị mà còn phải mang tính giáo dục và truyền cảm hứng.
Bước 3. Thêm lời kêu gọi hành động
Cuối cùng, điều quan trọng là thêm lời kêu gọi hành động vào Case Study của bạn. Điều này là để khuyến khích khách hàng tiềm năng quan tâm liên hệ với bạn hoặc để bắt đầu một cuộc trò chuyện về nhu cầu của họ. Một ví dụ điển hình cho việc này là lời kêu gọi hành động ở cuối Case Study về thiết kế trang web của Kooba, kết thúc với một bảng báo giá từ khách hàng đó và một cuộc gọi đến “Work With Us” và “Start Your Project”.

Để tạo lời kêu gọi hành động hiệu quả, hãy nhớ nhắc nhở người đọc của bạn lý do tại sao họ nên nhấp chuột vào lời kêu gọi hành động đó. Trong ví dụ trên, báo giá khách hàng phục vụ cho mục đích này, cũng như lời nhắc rằng việc bắt đầu một dự án thật dễ dàng.
Như một phần thêm, nó cũng giúp nhắc nhở người đọc về những gì họ sẽ bỏ lỡ nếu họ không theo lời kêu gọi hành động của bạn. Những cơ hội nào sẽ không có sẵn cho họ? Họ sẽ không thể thực hiện những thay đổi nào?
Nếu bạn có thể, hãy kiểm tra lời kêu gọi hành động của bạn theo thời gian để xem liệu có bất kỳ chỉnh sửa lớn về màu sắc, kích thước hoặc từ ngữ nào có thể tác động đến phản hồi mà bạn nhận được hay không.
Làm thế nào để vận dụng case study trong Marketing?
Thông thường, khi bạn suy nghĩ về việc đầu tư vào một sản phẩm hay dịch vụ, bạn có thể thực hiện 1 trong 2 điều sau đây. Một là bạn có thể sẽ hỏi bạn bè xem họ đã thử sản phẩm hay dịch vụ chưa, và liệu họ có giới thiệu nó cho người khác hay không. Hai là bạn có thể làm một số nghiên cứu trực tuyến để xem những gì người khác đang nói về sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
Ngày nay, 9 trên 10 người sẽ xem xét sản phẩm qua các đánh giá trực tuyến, bài đăng trên mạng xã hội, v.v. trước khi đưa ra quyết định mua hàng. Các trình bày một case study cách tuyệt vời để thuyết phục rằng những gì bạn đang cung cấp có giá trị và có chất lượng tốt.

Nghiên cứu case study là gì? (Ảnh: quickanddirtytips.com)
Theo Content Marketing Institute, các Marketer Mỹ đã sử dụng 12 chiến thuật Marketing khác nhau. Trong đó phương pháp case study marketing là có độ phổ biến đứng thứ năm sau nội dung truyền thông xã hội (social media content), e-newsletter, blog và các bài viết trên trang web. Không dừng lại ở đó: CMI cũng báo cáo rằng 63% các Marketer Anh tin rằng các case study method là chiến thuật Marketing hiệu quả.
Câu hỏi đặt ra là, chúng ta – các nhà Marketer nên sử dụng Case Study như thế nào? Dưới đây là 12 cách bạn có thể tận dụng Case Study trong các chiến lược của mình:
1. Lập trang Case Study chuyên biệt
Bạn nên có một trang web dành riêng cho các case study marketing của bạn. Bạn có thể đặt tên cho chúng là “Mỗi ngày một Case Study”, “ Các Case Study thành công” hoặc “Ví dụ về Case Study công việc của chúng tôi”…, tuy nhiên, hãy đảm bảo rằng khách truy cập dễ dàng tìm thấy. Bạn nên dựa trên cấu trúc: Những thách thức ban đầu về cách viết case study, cũng như các mục tiêu, quy trình và kết quả. Bạn có thể tham khảo trang Website phân tích case study từ Google có tên Think With Google với các mẫu case study có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc.

Case study research là gì? (Ảnh: Think With Google)
2. Cách trình bằng một Case Study trên trang chủ của bạn
Cung cấp cho khách truy cập trang web về các bằng chứng để khách hàng hài lòng và hiểu hơn về doanh nghiệp. Trang chủ của bạn là nơi hoàn hảo để làm điều này. Có một số cách bạn có thể đặt các Case Study trong kinh doanh lên trang chủ của mình:
- Báo giá / lời chứng thực của khách hàng
- Các nút Call- to-action (CTA) để xem các Case Study cụ thể
- Các nút Call- to-action (CTA) dẫn đến trang Case Study của bạn
Bên cạnh đó, Chuyên gia Marketer trên toàn thế giới đồng ý rằng Marketing theo hướng cá nhân hóa đang là xu hướng. Bạn có thể sử dụng phương pháp Case Study của mình mạnh mẽ hơn nếu bạn tìm cách để làm cho chúng kết nối được với khách truy cập trang web. Mọi người thường có phản ứng và chú ý tới những thứ họ quen thuộc hơn. Ví dụ giới thiệu một người từ London với Case Study tại New York có lẽ không gây thuyết phục như Case Study marketing quốc tế tại nước Anh. Hoặc bạn có thể điều chỉnh Case Study của mình theo ngành hoặc quy mô doanh nghiệp cho người đọc tiện theo dõi và áp dụng cho chính họ.

Case Control Study là gì? (Ảnh: Hubspot)
Hubspot muốn kiểm tra xem những lời chứng thực trên trang landing có ảnh hưởng tới tỷ lệ chuyển đổi tại Anh hay không. Trang bên trái là trang mặc định hiển thị dành cho khách hàng truy cập ngoài nước Anh. Trang bên phải có đi kèm với một lời chứng thực từ khách hàng, chỉ hiển thị với các IP từ nước Anh.
3. Triển khai CTA trượt/pop-up
Các CTA này không nhất thiết phải là các cửa sổ bật lên lớn và rõ ràng, thay vào đó, các CTA có liên quan nhưng kín đáo có thể đem lại kết quả rất lớn. Hãy thử nghiệm CTA trượt/pop-up trên một trong các trang sản phẩm hoặc bài viết của bạn, với liên kết đến các Case Study nghiên cứu để thu hút khách hàng nhìn thấy kết quả tuyệt vời khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ đó?

Ví dụ về case study là gì? (Ảnh: Hubspot)
4. Viết bài đăng trên blog về các mẫu Case Study
Một khi bạn hoàn thiện một case study, bước hợp lý tiếp theo sẽ là viết một bài đăng blog để trình bày với độc giả của bạn về nó. Bí quyết cách viết 1 case study là xác định và viết theo nhu cầu của khán giả. Vì vậy, thay vì đặt tiêu đề bài viết của bạn “Case Study: Công ty X”, bạn có thể viết về một khó khăn, vấn đề cụ thể hoặc thách thức công ty đã vượt qua, và sau đó sử dụng case study của công ty đó để minh họa các vấn đề đã được giải quyết như thế nào. Tốt nhất là không đưa công ty, sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn làm trọng tâm của bài viết, thay vào đó, hãy quan tâm tới những khó khăn của khách hàng và cách vượt qua.
Ví dụ: nếu chúng tôi có Case Study cho thấy việc tạo ra gấp đôi khách hàng tiềm năng nhờ một công cụ Marketing tự động mới của chúng tôi, bài đăng trên blog của có thể là: “Làm thế nào để tăng gấp đôi khách hàng với tự động hóa Marketing [Case Study]”. Bài đăng bao gồm các số liệu thống kê, các mẹo thực hành, cũng như một số ví dụ minh họa từ Case Study đó.
5. Tạo video từ các Case Study
Các dịch vụ về Internet đang ngày càng được nâng cấp và cải thiện, và kết quả là mọi người ngày càng tiêu thụ nhiều nội dung video hơn. Có thể dễ dàng thấy khách hàng có khả năng xem một video hơn là dành thời gian đọc một bài phân tích Case Study dài. Nếu bạn có ngân sách, việc tạo video về Case Study của bạn là một cách thực sự mạnh mẽ để truyền đạt giá trị của bạn.
Một Case Study của Pioneer Business Systems về Đại lý bất động sản ElliotLee ở London nghĩ về hệ thống và dịch vụ điện thoại doanh nghiệp (Video: YTB Pioneer Business Systems)
6. Đăng các nghiên cứu điển hình về truyền thông xã hội
Case Study là một tài liệu chia sẻ trên mạng xã hội rất phù hợp. Dưới đây là một vài ví dụ về cách bạn có thể tận dụng chúng trên mạng xã hội:
- Chia sẻ liên kết đến nghiên cứu điển hình và gắn thẻ khách hàng vào bài đăng. Bí quyết ở đây là phải đăng các Case Study của bạn theo cách thu hút, thay vì chỉ là một thông điệp chung chung như “Case Study mới – >> LINK”. Mà hãy chắc chắn rằng bạn truyền đạt đúng về vấn đề người dùng đang quan tâm, hay cách gỡ rối được một khó khăn, hoặc đưa các số liệu lên trên bài post để thu hút sự chú ý
- Cập nhật hình ảnh bìa của bạn trên Twitter / Facebook.
- Thêm Case Study của bạn vào danh sách các ấn phẩm trên LinkedIn.
- Chia sẻ Case Study của vào các nhóm có liên quan.
- Target Case Study của bạn vào khách hàng mục tiêu trên Facebook.

MaRS Discovery District thường đăng các Case Study trên Twitter để thúc đẩy khách hàng (Ảnh: Twitter MaRS)
7. Sử dụng Case Study trong Email Marketing
Case Study sẽ đặc biệt phù hợp với Email Marketing khi bạn đã có danh sách phân đoạn theo ngành. Ví dụ: nếu bạn có Marketing Case Study từ khách hàng trong ngành bảo hiểm, hãy gửi email Case Study tới các địa chỉ dựa trên cơ sở dữ liệu về bảo hiểm của bạn. Việc này sẽ giúp nuôi dưỡng các lead (khách hàng tiềm năng) hiện tại và mới. Các Case Study còn rất hiệu quả khi được sử dụng trong việc nuôi dưỡng, tương tác lại với các lead cũ chưa sử dụng sản phẩm dịch vụ của bạn trong một khoảng thời gian dài.
8. Trang bị cho đội ngũ bán hàng của bạn về các Case Study là gì?
Đưa ra nội dung phù hợp với khách hàng trở nên vô cùng quan trọng với các đại diện bán hàng khi họ thực hiện các cuộc gọi. Các chuyên gia ước tính rằng người tiêu dùng đi qua 70-90% hành trình của người mua trước khi liên hệ với một nhà cung cấp. Điều này có nghĩa là người tiêu dùng hiểu biết rất nhiều khi liên hệ với nhà cung cấp.
Đội ngũ bán hàng không còn cần phải dành toàn bộ cuộc gọi nói về các tính năng và lợi ích của sản phẩm và dịch vụ. Họ cần được trang bị các nội dung để giải quyết từng giai đoạn của người mua. Làm case study rất hữu ích để thuyết phục khi những người thành công trước đây đã được hưởng lợi như thế nào từ sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
9. Gắn Case Study vào chữ ký email của bạn
Đừng xem nhẹ việc gắn liên kết đến một Case Study thành công và gần đây trong chữ ký email của bạn. Điều này đặc biệt hữu ích cho đội ngũ bán hàng. Bạn có thể tham khảo chữ ký của Marketing Manager của Hubspot dưới đây:

Thêm chữ kí vào Case study trong marketing. (Ảnh: Hubspot)
10. Sử dụng các Case Study trong đào tạo
Các Case Study của khách hàng là một tài sản vô giá với những nhân viên mới. Nó hỗ trợ và thúc đẩy mua bán, niềm tin và sự hiểu biết về lời đề nghị của bạn.
11. Tạo một ngân hàng các Evergreen Presentations (các bài thuyết trình không bị lỗi thời theo thời gian)
Khác với các nội dung cập nhật theo xu hướng, các nội dung Evergreen có giá trị tồn tại trong thời gian dài, được độc giả quan tâm theo thời gian vì luôn có giá trị cung cấp thông tin. Hãy xây dựng một ngân hàng các bài thuyết trình về case study. Vì Case Study là một trong các nội dung Evergreen. Chúng sẽ được tái sử dụng ở rất nhiều nơi và thời gian khác nhau: cho đội ngũ bán hàng, đăng trên website, mạng xã hội, trong đào tạo nhân viên…
12. Tạo Case Study trên SlideShare
Từ bài thuyết trình của bạn, bạn cũng có thể trình bày chi tiết hơn và đăng tải nó lên SlideShare. Không chỉ có thể tối ưu từ khóa tốt từ Slideshare, mà Slideshare còn sở hữu 60 triệu người dùng mà bạn có thể khai thác. SlideShare thuyết trình cũng dễ dàng để nhúng và chia sẻ trên các mạng xã hội.

(Ảnh: SlideShare)
Trong B2B marketing, khách hàng đánh giá cao các câu chuyện thành công mà doanh nghiệp đã thực hiện cho khách hàng khác. Doanh nghiệp không nên đánh giá thấp tác động của Case Study là gì trong việc truyền tải các câu chuyện thành công này, bởi khách hàng sẽ sẵn sàng thể hiện sự quan tâm và tương tác với doanh nghiệp nếu họ thấy điểm tương đồng trong những Case Study kinh doanh đó với doanh nghiệp mình.
Các dạng Case Study thường gặp
Phần lớn Case Study thường được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh, nhà trường hoặc các doanh nghiệp. Đây là một cách hiệu quả để nhân viên và sinh viên có thể học hỏi kinh nghiệm, bài học từ những thành công và thất bại từ những trường hợp xảy ra trên thị trường. Strategy và Operations là hai dạng Case Study thường gặp. Chi tiết về hai dạng Case Study này sẽ có trong phần sau. Bạn theo dõi nhé.
Strategy-Chiến lược kinh doanh
Strategy là dạng Case Study về chiến lược, những đường lối kinh doanh đã gặt hái được những thành công nhất định. Ngoài ra còn bao gồm những trường hợp thất bại nhưng để lại những bài học quý báu.
Thâm nhập thị trường mới, sát nhập và mua lại, chiến lược tăng trưởng, chiến lược khởi nghiệp và kinh doanh của đối thủ… là những chiến lược thường bắt gặp trong dạng Case Study này.
Operations-Hoạt động kinh doanh
Operations là dạng Case Study tập trung vào cách điều phối hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sao cho hiệu quả, năng suất và trên hết là mang lại lợi ích kinh tế cao. Bài toán doanh số, cải thiện kết quả doanh thu sau thuế, giảm thiểu chi phí hay cải tổ và tái cấu trúc là các dạng thường gặp đối với Case Study này.
Hạn chế của Case Study
Mặc dù mang đến nhiều lợi ích nhưng phương pháp Case Study vẫn có những hạn chế riêng mà chúng ta nên biết.
- Hạn chế đầu tiên là đối với những người có khả năng đọc hiểu chưa tốt, bởi vì kết quả nghiên cứu ở dạng dữ liệu định tính, bao gồm rất nhiều chữ nên sẽ khó khăn nếu khả năng đọc hiểu của bạn chưa đủ tốt.
- Hạn chế thứ hai đó chính là phương pháp này chỉ tập trung vào một số tình huống cụ thể mà không có tính khái quát cao nên chưa áp dụng được tổng thể lý thuyết.
- Bên cạnh đó, bởi vì Case Study không quá tập trung vào việc xây dựng một quy trình rõ ràng, nên đôi khi người học sẽ khó nắm bắt nội dung.
Ý nghĩa của Case Study
Tăng tính thực tiễn.
Bởi vì những lý thuyết chuyên ngành thường khá khó hiểu và khô khan do đó người học rất khó tiếp thu. Chính vì thế, các Case Study sẽ giúp tăng tính thực tiễn, đưa ra những minh chứng dễ hiểu, bám sát thực tế giúp người đọc dễ tiếp thu hơn.
Tạo sự hứng thú khi học
Bởi phương pháp này sử dụng lý thuyết để nghiên cứu và phân tích những tình huống có thật một cách sinh động và dễ hiểu nên người học sẽ cảm thấy có nhiều hứng thú học hơn khi học lý thuyết song song với các Case Study.
Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm
Khi học tập tại các trường đại học thì phân tích Case Study là một hoạt động diễn ra khá thường xuyên. Xuyên suốt quá trình cùng nhau phân tích, phát biểu ý kiến, phản biện sẽ giúp bạn nâng cao kỹ năng làm việc nhóm và các kỹ năng mềm như đàm phán, giao tiếp và thuyết phục người khác.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
>> Case Study kéo 800 like Fanpage trong 15p Cộng đồng Digital Marketing (5000 trong lâu dài)
>> Case study Facebook Marketing 0đ – 7 hướng xây dựng kênh profile facebook hiệu quả
>> Phân tích case study kinh doanh thời trang online trên fanpage facebook
Tâm Trần – Tổng hợp và edit
Nguồn tổng hợp: Hubspot, kinhtetre.net, business.tutsplus.com
Đừng quên follow các kênh của ATP để cập nhật các kiến thức, bài viết về Digital Marketing mới nhất nhé
Liên hệ ATP Software Website: https://atpsoftware.vn/ Group kiến thức kinh doanh Online: https://www.facebook.com/groups/ATPSupport Page: https://www.facebook.com/atpsoftware.tools Hotline: 0931 9999 11 – 0967 9999 11 – 1800 0096
Cùng chuyên mục

Top 5 đơn vị bán guest post uy tín trong giới SEOer

Top 3 dịch vụ backlink chất lượng, uy tín nhất 2023

Proxy IPV4 – Sự khác biệt giữa Proxy IPV4 và IPV6

TÀI LIỆU THỐNG KÊ VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2022
SIMPLE FB PRO
Phần mềm hỗ trợ kết bạn khách hàng tiềm năng, nuôi nick Facebook, xây dựng trang cá nhân bán hàng trên Facebook.

Bộ giải pháp Combo ATP là tổng hợp tất cả các sản phẩm hỗ trợ kinh doanh online đa kênh hiệu quả của ATP
CÔNG TY TNHH ATP SOFTWARE
ĐIỀU KHOẢN CHÍNH SÁCH
- www.atpsoftware.vn
- Mã số thuế: 0314344065
- Lĩnh vực kinh doanh: Phần mềm Marketing
- 0931.9999.11 - 0967.9999.11
- [email protected]
- Thời gian làm việc: 8:00 - 22:00 (Thứ 2 - Thứ 7)
- 160 Đường số 2, Vạn Phúc, Hiệp Bình Phước, Thủ Đức, HCM
- Chính Sách Bảo Mật
- Chính Sách Cookie
- Điều Khoản Sử Dụng
- Chính Sách Cài Đặt
- Chính Sách Bảo Hành
- Hướng Dẫn Thanh Toán
- Số tài khoản: 0531002541053
- Ngân hàng: VIETCOMBANK
- Chi nhánh: ĐÔNG SÀI GÒN
- Chủ tài khoản: CÔNG TY TNHH ATPSOFTWARE
- Lĩnh vực: Phần mềm Marketing
- Hotline: 0931.9999.11 - 0967.9999.11
- Thời gian làm việc: 08:00-22:00
- 160 đường số 2, KDC Vạn Phúc, Hiệp Bình Phước, Thủ Đức, TPHCM
Điều khoản và chính sách

- HDSD Simple FB PRO
- HDSD Simple UID
- HDSD Autoviral Content
- HDSD Simple Zalo
- HDSD Simple Ads
- HDSD Simple Shop
- HDSD ATP SEO
- HDSD Simple Seeding
- Về chúng tôi
- Tài Liệu ATP SOFTWARE
CÔNG TY TNHH ATP SOFTWARE - 160 ĐƯỜNG SỐ 2, KĐT VẠN PHÚC, P. HBP, TP THỦ ĐỨC Mã số doanh nghiệp: 0314344065 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HCM cấp ngày 24/06/2014 HOTLINE: 0931.9999.11 - ĐT: 0967.9999.11 - Email: [email protected]
Đăng ký tải phần mềm ATP Software
(Anh/chị vui lòng nhập đúng định dạng số điện thoại đang sử dụng)
(Chúng tôi sẽ sớm liên hệ lại quý khách trong thời gian sớm nhất)

Xin chào! ATP Software muốn tìm hiểu nhu cầu sử dụng phần mềm của bạn, từ đó chúng tôi có thể tư vấn chính xác giải pháp mà bạn cần.
*Có thể chọn nhiều kết quả

Kiến thức Marketing
1611 bài viết
Kinh doanh Online
1360 bài viết
Facebook Marketing
996 bài viết
Kiếm tiền MMO
720 bài viết
810 bài viết
Thủ thuật Facebook
215 bài viết
- Công ty dịch vụ SEO #1 Việt Nam
- Hà Nội: 0903.533.764
- TP.HCM: 0905.956.933
- Đà Nẵng: 0905.956.933

Góc Kiến Thức
Case study là gì 5 cách thực hiện case study chuẩn chỉnh.
- Ngày cập nhật: 02/11/2022
Case study là gì ? Case study là một nghiên cứu rất quan trọng đặc biệt là trong ngành Marketing. Nghiên cứu này giúp tăng độ tin cậy khi bạn triển khai các chiến dịch Marketing. Thời gian gần đây Case study ngày càng trở nên phổ biến. Để tìm hiểu rõ hơn về vai trò và cách thực hiện một Case study thì bạn hãy đọc ngay bài viết sau nhé. SEODO đã tìm hiểu được rất nhiều thông tin quan trọng dành cho bạn dưới bài viết sau.
1. Case study là gì?
Đầu tiên, Case study là gì ? Case study là một nghiên cứu chuyên sâu về một người, một nhóm hoặc một sự kiện. Trong một Case study, gần như mọi khía cạnh trong cuộc sống và lịch sử của đối tượng được phân tích để tìm kiếm các mẫu và nguyên nhân của hành vi. Case study có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Một vài lĩnh vực như như tâm lý học, y học, giáo dục, nhân chủng học, khoa học chính trị và công tác xã hội.
>>>Đọc thêm: 10+ các công cụ Digital Marketing cho 8 nhu cầu của Marketer
Mục đích của một Case study là tìm hiểu càng nhiều càng tốt về một cá nhân hoặc một nhóm. Từ đó, thông tin có thể được khái quát hóa cho nhiều người khác. Các Case study thường mang tính chủ quan cao. Đôi khi kết quả của nó rất khó để tổng quát hóa cho một quần thể lớn hơn. Các Case study tập trung vào một cá nhân hoặc một nhóm sẽ tuân theo một định dạng. Định dạng này tương tự như các dạng viết tâm lý học khác. Nếu bạn đang viết một Case study, bạn phải tuân theo các quy tắc của định dạng APA.

2. Lợi ích và Hạn chế
Một Case study có thể có cả điểm mạnh và điểm yếu. Bạn phải xem xét những ưu và khuyết điểm trước khi quyết định sử dụng loại hình nghiên cứu này. Sau đây là một vài ưu và nhược điểm điển hình của Case study. Bạn đọc cùng tìm hiểu nhé.
>>>Đọc thêm: Chiến lược giá là gì ? 14 chiến lược 11 mô hình Định Giá 2023
2.1. Ưu điểm
Một trong những lợi thế lớn nhất của Case study là nó cho phép bạn điều tra những thứ khó thực hiện trong phòng thí nghiệm. Một số lợi ích khác của Case study như sau:
- Cho phép các nhà nghiên cứu thu thập rất nhiều thông tin
- Tạo cơ hội thu thập thông tin về các trường hợp hiếm hoặc bất thường
- Cho phép nhà nghiên cứu phát triển các giả thuyết được tìm thấy trong nghiên cứu thực nghiệm.

2.2. Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm thì Case study vẫn còn tồn tại một vài khuyết điểm cần khắc phục. Chỉ khi bạn nắm rõ các điểm đó thì mới có thể chỉnh sửa và hoàn thiện Case study của mình. Dưới đây là một vài nhược điểm cơ bản mà SEODO đã tổng hợp và gửi đến bạn:
- Không thể khái quát hóa cho một lượng dân số lớn hơn
- Không thể chứng minh nguyên nhân và kết quả
- Không chặt chẽ
- Có thể dẫn đến sự thiên vị
Bạn có thể thực hiện Case study để khám phá một hiện tượng độc đáo được phát hiện gần đây. Những hiểu biết thu được giúp các nhà nghiên cứu phát triển các ý tưởng bổ sung. Bạn cũng có thể nghiên cứu những câu hỏi được khám phá trong các nghiên cứu ở tương lai. Những kiến thức từ Case study không thể xác định mối quan hệ nguyên nhân kết quả giữa các biến. Tuy nhiên, nó có thể được sử dụng để phát triển các giả thuyết. Từ đó, bạn có thể giải quyết những vấn đề này trong nghiên cứu thực nghiệm.
>>>Đọc thêm: Chiến lược digital marketing là gì? 7 chiến lược phổ biến
Bạn có thể tìm hiểu một số Case study đáng chú ý trong lịch sử tâm lý học. Phần lớn công việc và lý thuyết của Freud được phát triển dựa trên sử dụng các Case study riêng lẻ. Một số ví dụ tuyệt vời về các Case study điển hình trong tâm lý học bao gồm:
- Anna O : Anna O. là bút danh của một phụ nữ tên Bertha Pappenheim. Cô là bệnh nhân của bác sĩ Josef Breuer. Mặc dù cô ấy không phải là bệnh nhân của Freud. Những Freud và Breuer đã thảo luận rộng rãi về trường hợp của người phụ nữ này. Cô ấy đang trải qua các triệu chứng của một chứng cuồng loạn. Việc nói về các vấn đề của cô ấy sẽ giúp giảm các triệu chứng bệnh. Trường hợp này đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển của liệu pháp trò chuyện. Đây được xem là một cách tiếp cận để điều trị sức khỏe tâm thần.
- Phineas Gage : Phineas Gage là một nhân viên đường sắt đã trải qua một tai nạn khủng khiếp. Một thanh kim loại trong vụ nổ đã đâm xuyên qua hộp sọ của anh ấy. Nó đã làm hỏng các bộ phận quan trọng trong não anh ấy. Gage đã hồi phục lại sau tai nạn của mình. Tuy nhiên anh ấy đã có những thay đổi nghiêm trọng cả về tính cách và hành vi của mình.
- Genie : Genie là một cô gái trẻ phải chịu sự ngược đãi và cô lập khủng khiếp. Nghiên cứu điển hình của Genie cho phép các nhà nghiên cứu xem xét liệu ngôn ngữ có thể được dạy tốt. Ngay cả khi đã bỏ qua những giai đoạn quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ hay không. Trường hợp của cô ấy cũng là một ví dụ về việc nghiên cứu khoa học có thể can thiệp vào việc điều trị. Đồng thời điều này cũng dẫn đến việc lạm dụng những cá nhân dễ bị tổn thương.

Những trường hợp như vậy chứng minh Case study có thể được sử dụng để nghiên cứu những thứ mà các nhà nghiên cứu không thể tái tạo trong môi trường thực nghiệm. Sự ngược đãi khủng khiếp của Genie đã khiến cô không có cơ hội học ngôn ngữ ở những thời điểm quan trọng trong quá trình phát triển. Đây rõ ràng không phải là thứ mà các nhà nghiên cứu có thể tái tạo về mặt đạo đức. Tuy nhiên việc tiến hành một Case study về Genie đã tạo cơ hội nghiên cứu các hiện tượng không thể tái tạo.
>>>Đọc thêm: Hành vi người tiêu dùng là gì ? 4 loại và 5 yếu tố ảnh hưởng
4. Các loại Case study
Tiếp theo, bạn đọc sẽ cùng tìm hiểu những loại Case study thường được sử dụng. Việc chọn sử dụng loại Case study nào sẽ phụ thuộc vào tính chất của từng nghiên cứu.
- Case study tập thể : Những nghiên cứu này liên quan đến việc nghiên cứu một nhóm cá nhân. Các nhà nghiên cứu có thể nghiên cứu một nhóm người trong một bối cảnh nhất định hoặc xem xét toàn bộ cộng đồng. Ví dụ: Các nhà tâm lý học có thể khám phá cách tiếp cận các nguồn lực trong một cộng đồng đã ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần chung của những người sống ở đó như thế nào.
- Case study mô tả : Những nghiên cứu này liên quan đến việc bắt đầu với một lý thuyết mô tả. Các đối tượng sau đó được quan sát và thông tin thu thập được sẽ so sánh với lý thuyết đặt ra từ trước.
- Case study giải thích : Chúng thường được sử dụng để điều tra nhân quả. Các nhà nghiên cứu xem xét các yếu tố gây ra một vài sự việc đã xảy ra.
- Case study khám phá : Chúng được sử dụng như một bước khởi đầu cho các nghiên cứu sâu hơn. Các nhà nghiên cứu có thể thu thập thêm thông tin trước khi phát triển các câu hỏi và giả thuyết của họ.
- Case study cụ thể : Những nghiên cứu này xảy ra khi cá nhân hoặc nhóm cho phép các nhà nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn ban đầu.
- Case study nội tại : Các nhà nghiên cứu có được lợi ích cá nhân khi thực hiện nghiên nghiên cứu này. Những quan sát của Jean Piaget về những đứa con của chính mình là một ví dụ điển hình. Điều này có thể đóng góp vào sự phát triển của một lý thuyết tâm lý.
Ba loại nghiên cứu điển hình chính thường được sử dụng là nghiên cứu nội tại, cụ thể và tập thể. Những nghiên cứu nội tại rất hữu ích để tìm hiểu về các trường hợp độc nhất. Case study cụ thể giúp xem xét từng cá nhân để tìm hiểu thêm về một vấn đề tổng thể. Một Case study tập thể hữu ích trong việc xem xét một số trường hợp đồng thời.
>>>Đọc thêm: Customer journey là gì ? 6 bước lập hành trình khách hàng

5. Cách viết một Case study
Để viết được một Case study hoàn hảo thì bạn cần biết quy trình thực hiện như thế nào. Ngoài ra, một số mẹo hay trong quá trình thực hiện cũng sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều. Dưới đây là một số thông tin quan trọng khi xây dựng Case study rất hữu ích. Bạn đọc cùng tìm hiểu nhé.
5.1. Tìm dữ liệu ở đâu
Có một số nguồn và phương pháp khác nhau để thu thập thông tin. Sau đây là 6 nguồn chính thường được các nhà nghiên cứu sử dụng để phân tích Case study :
- Hồ sơ lưu trữ : Hồ sơ điều tra dân số, hồ sơ khảo sát và danh sách tên là những ví dụ về hồ sơ lưu trữ.
- Quan sát trực tiếp : Chiến lược này liên quan đến việc quan sát đối tượng, thường là trong khung cảnh tự nhiên. Việc quan sát theo từng cá nhân đôi khi được sử dụng. Tuy nhiên việc tạo một nhóm để quan sát thường phổ biến hơn.
- Tài liệu : Thư từ, báo chí, hồ sơ hành chính,… là những loại tài liệu thường được dùng làm nguồn.
- Phỏng vấn : Phỏng vấn là một trong những phương pháp quan trọng nhất để thu thập thông tin. Một cuộc phỏng vấn có thể có các câu hỏi khảo sát theo cấu trúc. Tuy nhiên việc sử dụng các câu hỏi mở vẫn thường xảy ra.
- Quan sát của người tham gia : Nghĩa là nhà nghiên cứu đóng vai trò là người tham gia vào các sự kiện. Đồng thời họ cũng sẽ là người quan sát các hành động và kết quả.
- Hiện vật vật chất : Là các công cụ, đồ vật, dụng cụ và các hiện vật khác được quan sát trong quá trình quan sát trực tiếp đối tượng.
>>>Đọc thêm: Nhượng quyền thương hiệu là gì? 4 Bước Quy trình-5 Hình thức

5.2. Phần 1: Lịch sử về tình huống case study
Để hiểu rõ hơn về cách xây dựng Case study thật hoàn hảo. Bạn đọc cần tham khảo về cấu trúc và nội dung của phần lịch sử tình huống ngay dưới đây:
- Thông tin cơ bản : Phần đầu tiên của bài báo của bạn sẽ trình bày lý lịch của bệnh nhân. Bao gồm các yếu tố như tuổi tác, giới tính, công việc, tình trạng sức khỏe, tiền sử sức khỏe tâm thần gia đình, các mối quan hệ gia đình và xã hội,…
- Mô tả vấn đề đang trình bày : Trong phần tiếp theo của nghiên cứu điển hình, bạn sẽ mô tả vấn đề hoặc các triệu chứng mà bệnh nhân đã trình bày. Mô tả bất kỳ triệu chứng thể chất, cảm xúc mà bệnh nhân kể đến. Những suy nghĩ, cảm xúc và nhận thức liên quan đến các triệu chứng cũng cần được lưu ý. Bất kỳ đánh giá sàng lọc hoặc chẩn đoán nào cũng phải mô tả chi tiết và tất cả các điểm số được báo cáo.
- Chẩn đoán của bạn : Cung cấp chẩn đoán của bạn và mã hướng dẫn sử dụng thống kê, chẩn đoán thích hợp. Bạn phải giải thích cách đưa ra chẩn đoán của mình. Bạn cũng cũng đề cập các triệu chứng của bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn chẩn đoán. Đồng thời bạn cần nêu ra bất kỳ khó khăn nào có thể xảy ra trong việc chẩn đoán.
>>>Đọc thêm: Digital Marketing Là Gì ? Tất tần tật về tiếp thị kỹ thuật số 2023
5.3. Phần 2: Triển khai kế hoạch
Phần này của bài báo sẽ đề cập đến phương pháp điều trị. Mục này bao gồm cơ sở lý thuyết cho phương pháp điều trị đã chọn. Ngoài ra, bạn cũng cũng có thể đưa ra bất kỳ bằng chứng nào khác để giải thích lý do chọn cách tiếp cận này. Phần này cũng nên bao gồm thông tin về các mục tiêu, quy trình và kết quả điều trị.
- Phương pháp tiếp cận hành vi nhận thức : Giải thích cách một nhà trị liệu hành vi nhận thức sẽ tiếp cận điều trị. Phương pháp này cung cấp thông tin cơ bản về liệu pháp hành vi nhận thức và mô tả các buổi điều trị. Đồng thời, phản ứng của khách hàng và kết quả của điều trị cũng được nhắc đến. Bạn ghi lại khó khăn hoặc thành công của bệnh nhân trong quá trình điều trị.
- Cách tiếp cận nhân văn : Mô tả một cách tiếp cận nhân văn có thể dùng để điều trị cho bệnh nhân. Chẳng hạn như liệu pháp lấy khách hàng làm trung tâm. Bạn cần cung cấp thông tin về loại điều trị, phản ứng của bệnh nhân và kết quả cuối cùng của phương pháp này. Ngoài ra, bạn cũng cần giải thích lý do tại sao điều trị thành công hoặc thất bại.
- Phương pháp tiếp cận phân tâm : Mô tả cách một nhà trị liệu phân tâm sẽ nhìn nhận vấn đề của bệnh nhân. Phương pháp này cung cấp một số thông tin cơ bản về cách tiếp cận phân tâm học và trích dẫn các tài liệu tham khảo có liên quan. Bạn cần giải thích phương pháp điều trị, phản ứng của bệnh nhân và hiệu quả của phương pháp điều trị này.
- Phương pháp tiếp cận dược lý : Trong trường hợp điều trị ưu việt liên quan đến việc sử dụng thuốc. Bạn hãy giải thích loại thuốc nào đã được sử dụng và tại sao. Ngoài ra bạn cần cung cấp thông tin cơ bản về hiệu quả của các loại thuốc này. Bạn cũng phải so sánh với việc điều trị phối hợp các phương pháp khác.
5.4. Thảo luận
Khi bạn viết một Case study, bạn cũng nên có một phần thảo luận về chính Case study đó. Nội dung bao gồm cả những điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu. Bạn nên lưu ý rằng những phát hiện trong Case study của bạn có thể hỗ trợ cho nghiên cứu trước đó như thế nào. Bạn cũng nên mô tả một số hàm ý của Case study mà bạn thực hiện. Ví dụ: Những ý tưởng hoặc phát hiện nào có thể cần khám phá thêm? Các nhà nghiên cứu có thể khám phá một số câu hỏi này như thế nào trong các nghiên cứu bổ sung?
>>>Đọc thêm: 4E Marketing là gì ? Hiểu đầy đủ 4P-4C-4E Trong Marketing

5.5. Mẹo khác
Để thực hiện tốt một Case study bạn cần biết những mẹo riêng. Dưới đây là một số mẹo hay mà SEODO muốn mách bạn để xây dựng Case study thật hoàn hảo.
- Bạn không được gọi đối tượng Case study của mình “khách hàng”. Thay vào đó, bạn nên sử dụng tên của họ hoặc một bút danh riêng.
- Bạn cần tham khảo các ví dụ về Case study để có ý tưởng về kiểu và định dạng.
- Bạn hãy nhớ sử dụng định dạng APA khi trích dẫn tài liệu tham khảo.
6. Tổng kết
Case study là một công cụ nghiên cứu rất hữu ích trong marketing. Tuy nhiên chúng cần được sử dụng một cách khôn ngoan. Phương pháp sử dụng tốt nhất trong các tình huống mà việc tiến hành một thử nghiệm là có thể hoặc không thể. Case study rất hữu ích để xem xét các tình huống độc đáo. Ngoài ra nó cho phép các nhà nghiên cứu thu thập nhiều thông tin về một cá nhân hoặc một nhóm người cụ thể.
Nếu bạn được hướng dẫn phân tích Case study cho một khóa học tâm lý học. Bạn hãy kiểm tra với người hướng dẫn để biết các hướng dẫn cụ thể mà bạn bắt buộc phải tuân theo. Nếu bạn đang viết Case study để xuất bản chuyên nghiệp, bạn hãy kiểm tra với nhà xuất bản để biết hướng dẫn cụ thể của họ về cách gửi Case study.
>>>Đọc thêm: 15+ các chiến lược Marketing Hiệu quả Hàng đầu Hiện nay

Trên đây là tất cả những thông tin hữu ích về Case study là gì và cách thực hiện ra sao. Hy vọng thông qua bài viết này bạn đọc đã có thể tạo cho mình một Case study hoàn hảo. Chúc bạn có thể áp dụng phương pháp này vào các chiến dịch Marketing của riêng mình. SEODO sẽ trở lại với những chủ đề hấp dẫn hơn trong các bài viết lần sau. Bạn đọc đừng bỏ lỡ nhé.
Câu hỏi thường gặp:
Cách viết casestudy hoàn chỉnh cho người mới?
Viết một bình luận Hủy
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào .
KIẾN THỨC DIGITAL MARKETING

Chiến lược giá là gì? 14 chiến lược, 11 mô hình Định Giá Phổ Biến VIệt Nam

Chi phí quảng cáo trên facebook: Hiểu hết về Chi phí quảng cáo FB cập nhật mới nhất 2023

Tạo Cửa Hàng Trên Fanpage: Hướng Dẫn Thiết Lập Tính Năng Cửa Hàng trên Fanpage

Tăng Like Fanpage Nhanh Chóng Với 18 Cách Đơn Giản Và Hiệu Quả

Quảng Cáo Facebook Bị Gắn Cờ? Nguyên Nhân Và Cách Khôi Phục Nhanh Nhất

SEO Facebook: 15 Cách Tối Ưu SEO FB-SEO Fanpage 2023
BÀI VIẾT CÓ LIÊN QUAN
Với các nhà hoạch định, chiến lược giá quan trọng như thế nào? Đây là chiến thuật giúp doanh nghiệp
Chi phí quảng cáo trên Facebook là gì? Chi phí quảng cáo FB là ngân sách bạn sử dụng cho
Tạo cửa hàng trên fanpage là một trong những cách hiệu quả để giới thiệu sản phẩm đến nhiều khách
Tăng Like Fanpage là điều mà bất kỳ chủ doanh nghiệp trên mạng xã hội nào cũng muốn đạt được.
Quảng cáo Facebook bị gắn cờ, điều này có thể khiến chiến dịch tiếp thị của bạn bị gián đoạn
SEO Facebook hay còn gọi là tối ưu hóa Facebook để cải thiện phạm vi tiếp cận của mình. Nhưng
KHÁM PHÁ CÁC CHỦ ĐỀ KHÁC

Công ty TNHH Truyền Thông SEODO
- Hotline miền Bắc: 0905 830 933
- Hotline miền Trung & Nam: 0905 956 933
- Trụ sở: Số 11 Vương Thừa Vũ, Quận Thanh Xuân, TP Hà Nội
- Văn phòng miền Trung: Tòa nhà Quốc Bảo, 23 Trường Thi 1, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
- Văn phòng miền Nam: 56 Yên Thế, Phường 2, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Kết nối với SEODO tại:
Chúng tôi là SEODO
- Portfolio SEODO
- Phương pháp SEO Branding
- Đội ngũ chuyên gia SEO
Góc khách hàng
- Dịch vụ SEO tổng thể
- Dịch vụ SEO Hà Nội
- Dịch vụ SEO TP HCM
- Công ty SEO uy tín
- Báo giá dịch vụ SEO Website
- Kiến thức hợp tác Doanh nghiệp
© All rights reserved
- SEODO Shares Experts
- SEODO Shares Money
- SEODO Shares Ebook
- SEODO Shares Case
- SEODO Shares Template
Made with ❤ by SEODO


khái niệm case sudy là gì
Case Study là gì? TOP 12 Cách để sử dụng Case Study trong Marketing

Case study là gì? Đây là một phương pháp tuyệt vời để nói cho thế giới biết giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Phân tích tốt các case study, bạn sẽ có thể làm nổi bật...
12. Tạo Case Study trên SlideShare
Case study là gì ? Đây là một phương pháp tuyệt vời để nói cho thế giới biết giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Phân tích tốt các case study, bạn sẽ có thể làm nổi bật thành công của mình, khiến các khách hàng tiềm năng tin tưởng và trở thành khách hàng trung thành của bạn. Sau đây là một số mẹo về cách làm case study trở thành tài sản mạnh mẽ của doanh nghiệp.
Case Study là gì?
Nói tóm gọn, case study là một phương pháp nghiên cứu tình huống hay sự việc thực tế. Phương pháp này sử dụng lý thuyết để nghiên cứu và phân tích tình huống có thật. Hiện nay, rất nhiều các lĩnh vực khác nhau hiện đều sử dụng Case Study.
Case Study hay còn gọi là Case method là phương pháp dạy học thông qua nghiên cứu trường hợp điển hình. Ở đây, người học được giới thiệu một tình huống cụ thể, có thật và được đặt vào vị trí của người ra quyết định để giải quyết vấn đề trong tình huống ấy - Hammond, J . S, Đại học Havard

Case study là gì?
Nghiên cứu case study là gì? Case study cho phép một nhà nghiên cứu kiểm tra chặt chẽ dữ liệu trong một ngữ cảnh cụ thể. Trong hầu hết các trường hợp, phương pháp case study thường chọn một khu vực địa lý nhỏ hoặc một số rất hạn chế đối tượng nghiên cứu. Case study bản chất là khám phá và điều tra hiện tượng thực tế đời sống thông qua phân tích ngữ cảnh chi tiết của các sự kiện và mối quan hệ của chúng.
Mỗi ví dụ về case study có các cách tiếp cận và góc nhìn khác nhau do đó mỗi người có khả năng chuyên môn riêng, phong cách giải và cách nhìn nhận riêng. Vị trí của mẫu case study thường được coi nằm giữa lý thuyết và thực tế. Hành trình giải case cũng giống như quá trình chiêm nghiệm một cuốn sách, mỗi người sẽ có một cảm nhận riêng, một cách giải quyết riêng nếu đặt bản thân vào tình huống mà các nhân vật gặp phải. Từ đó, những xúc cảm, những hành vi bạn học được sẽ phần nào định hình cách bạn nhìn nhận cuộc sống.
Vai trò của case study là gì?
- Mang tính thực tiễn cao: Vì lý thuyết chuyên ngành thường khó hiểu, người học rất khó tiếp thu. Vì vậy, các case study sẽ giúp tăng tính thực tiễn, đưa ra các ví dụ dễ hiểu, sát thực tế giúp người đọc dễ hiểu hơn
- Tạo cảm giác hứng thú: Khi học lý thuyết kèm với các case study người nghe sẽ thấy hứng thú hơn. Bởi đây là các trường hợp đã xảy ra, nó sinh động và dễ hiểu hơn là học lý thuyết khô khan.
- Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm: Trong quá trình phân tích, nêu ý kiến, phản biện bạn sẽ nâng cao kỹ năng làm việc nhóm và phát triển các kỹ năng khác như: giao tiếp, đàm phán,...
Làm thế nào để vận dụng case study trong Marketing?
Thông thường, khi bạn suy nghĩ về việc đầu tư vào một sản phẩm hay dịch vụ, bạn có thể thực hiện 1 trong 2 điều sau đây. Một là bạn có thể sẽ hỏi bạn bè xem họ đã thử sản phẩm hay dịch vụ chưa, và liệu họ có giới thiệu nó cho người khác hay không. Hai là bạn có thể làm một số nghiên cứu trực tuyến để xem những gì người khác đang nói về sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
Ngày nay, 9 trên 10 người sẽ xem xét sản phẩm qua các đánh giá trực tuyến, bài đăng trên mạng xã hội, v.v. trước khi đưa ra quyết định mua hàng. Các trình bày một case study cách tuyệt vời để thuyết phục rằng những gì bạn đang cung cấp có giá trị và có chất lượng tốt.

Nghiên cứu case study là gì? (Ảnh: quickanddirtytips.com)
Theo Content Marketing Institute, các Marketer Mỹ đã sử dụng 12 chiến thuật Marketing khác nhau. Trong đó phương pháp case study marketing là có độ phổ biến đứng thứ năm sau nội dung truyền thông xã hội (social media content), e-newsletter, blog và các bài viết trên trang web. Không dừng lại ở đó: CMI cũng báo cáo rằng 63% các Marketer Anh tin rằng các case study method là chiến thuật Marketing hiệu quả.
Câu hỏi đặt ra là, chúng ta – các nhà Marketer nên sử dụng Case Study như thế nào? Dưới đây là 12 cách bạn có thể tận dụng Case Study trong các chiến lược của mình:
1. Lập trang Case Study chuyên biệt
Bạn nên có một trang web dành riêng cho các case study marketing của bạn. Bạn có thể đặt tên cho chúng là “Mỗi ngày một Case Study”, “ Các Case Study thành công” hoặc “Ví dụ về Case Study công việc của chúng tôi”…, tuy nhiên, hãy đảm bảo rằng khách truy cập dễ dàng tìm thấy chúng.
Bạn nên dựa trên cấu trúc: Những thách thức ban đầu về cách viết case study , cũng như các mục tiêu, quy trình và kết quả. Bạn có thể tham khảo trang Website phân tích case study từ Google có tên Think With Google với các mẫu case study có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc.

Case study research là gì? (Ảnh: Think With Google)
2. Cách trình bày bằng chứng một Case Study trên trang chủ của bạn
Cung cấp cho khách truy cập trang web về các bằng chứng để khách hàng hài lòng và hiểu hơn về doanh nghiệp. Trang chủ của bạn là nơi hoàn hảo để làm điều này. Có một số cách bạn có thể đặt các Case Study trong kinh doanh lên trang chủ của mình:
- Báo giá / lời chứng thực của khách hàng
- Các nút Call- to-action (CTA) để xem các Case Study cụ thể
- Các nút Call- to-action (CTA) dẫn đến trang Case Study của bạn
Bên cạnh đó, Chuyên gia Marketer trên toàn thế giới đồng ý rằng Marketing theo hướng cá nhân hóa đang là xu hướng. Bạn có thể sử dụng phương pháp Case Study của mình mạnh mẽ hơn nếu bạn tìm cách để làm cho chúng kết nối được với khách truy cập trang web.
Mọi người thường có phản ứng và chú ý tới những thứ họ quen thuộc hơn. Ví dụ giới thiệu một người từ London với Case Study tại New York có lẽ không gây thuyết phục như Case Study marketing quốc tế tại nước Anh. Hoặc bạn có thể điều chỉnh Case Study của mình theo ngành hoặc quy mô doanh nghiệp cho người đọc tiện theo dõi và áp dụng cho chính họ.

Case Control Study là gì? (Ảnh: Hubspot)
Hubspot muốn kiểm tra xem những lời chứng thực trên trang landing có ảnh hưởng tới tỷ lệ chuyển đổi tại Anh hay không. Trang bên trái là trang mặc định hiển thị dành cho khách hàng truy cập ngoài nước Anh. Trang bên phải có đi kèm với một lời chứng thực từ khách hàng, chỉ hiển thị với các IP từ nước Anh.
3. Triển khai CTA trượt/pop-up
Các CTA này không nhất thiết phải là các cửa sổ bật lên lớn và rõ ràng, thay vào đó, các CTA có liên quan nhưng kín đáo có thể đem lại kết quả rất lớn. Hãy thử nghiệm CTA trượt/pop-up trên một trong các trang sản phẩm hoặc bài viết của bạn, với liên kết đến các Case Study nghiên cứu để thu hút khách hàng nhìn thấy kết quả tuyệt vời khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ đó?

Ví dụ về case study là gì? (Ảnh: Hubspot)
4. Viết bài đăng trên blog về các mẫu Case Study
Một khi bạn hoàn thiện một case study, bước hợp lý tiếp theo sẽ là viết một bài đăng blog để trình bày với độc giả của bạn về nó. Bí quyết cách viết 1 case study là xác định và viết theo nhu cầu của khán giả. Vì vậy, thay vì đặt tiêu đề bài viết của bạn "Case Study: Công ty X", bạn có thể viết về một khó khăn, vấn đề cụ thể hoặc thách thức công ty đã vượt qua, và sau đó sử dụng case study của công ty đó để minh họa các vấn đề đã được giải quyết như thế nào. Tốt nhất là không đưa công ty, sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn làm trọng tâm của bài viết, thay vào đó, hãy quan tâm tới những khó khăn của khách hàng và cách vượt qua.
Ví dụ: nếu chúng tôi có Case Study cho thấy việc tạo ra gấp đôi khách hàng tiềm năng nhờ một công cụ Marketing tự động mới của chúng tôi, bài đăng trên blog của có thể là: “Làm thế nào để tăng gấp đôi khách hàng với tự động hóa Marketing ”. Bài đăng bao gồm các số liệu thống kê, các mẹo thực hành, cũng như một số ví dụ minh họa từ Case Study đó.
5. Tạo video từ các Case Study
Các dịch vụ về Internet đang ngày càng được nâng cấp và cải thiện, và kết quả là mọi người ngày càng tiêu thụ nhiều nội dung video hơn. Có thể dễ dàng thấy khách hàng có khả năng xem một video hơn là dành thời gian đọc một bài phân tích Case Study dài. Nếu bạn có ngân sách, việc tạo video về Case Study của bạn là một cách thực sự mạnh mẽ để truyền đạt giá trị của bạn.
Một Case Study của Pioneer Business Systems về Đại lý bất động sản ElliotLee ở London nghĩ về hệ thống và dịch vụ điện thoại doanh nghiệp (Video: YTB Pioneer Business Systems)
6. Đăng các nghiên cứu điển hình về truyền thông xã hội
Case Study là một tài liệu chia sẻ trên mạng xã hội rất phù hợp. Dưới đây là một vài ví dụ về cách bạn có thể tận dụng chúng trên mạng xã hội:
- Chia sẻ liên kết đến nghiên cứu điển hình và gắn thẻ khách hàng vào bài đăng. Bí quyết ở đây là phải đăng các Case Study của bạn theo cách thu hút, thay vì chỉ là một thông điệp chung chung như "Case Study mới - >> LINK". Mà hãy chắc chắn rằng bạn truyền đạt đúng về vấn đề người dùng đang quan tâm, hay cách gỡ rối được một khó khăn, hoặc đưa các số liệu lên trên bài post để thu hút sự chú ý
- Cập nhật hình ảnh bìa của bạn trên Twitter / Facebook.
- Thêm Case Study của bạn vào danh sách các ấn phẩm trên LinkedIn.
- Chia sẻ Case Study của vào các nhóm có liên quan.
- Target Case Study của bạn vào khách hàng mục tiêu trên Facebook.

MaRS Discovery District thường đăng các Case Study trên Twitter để thúc đẩy khách hàng (Ảnh: Twitter MaRS)
7. Sử dụng Case Study trong Email Marketing
Case Study sẽ đặc biệt phù hợp với Email Marketing khi bạn đã có danh sách phân đoạn theo ngành. Ví dụ: nếu bạn có Marketing Case Study từ khách hàng trong ngành bảo hiểm, hãy gửi email Case Study tới các địa chỉ dựa trên cơ sở dữ liệu về bảo hiểm của bạn. Việc này sẽ giúp nuôi dưỡng các lead (khách hàng tiềm năng) hiện tại và mới. Các Case Study còn rất hiệu quả khi được sử dụng trong việc nuôi dưỡng, tương tác lại với các lead cũ chưa sử dụng sản phẩm dịch vụ của bạn trong một khoảng thời gian dài.
8. Trang bị cho đội ngũ bán hàng của bạn về các Case Study là gì?
Đưa ra nội dung phù hợp với khách hàng trở nên vô cùng quan trọng với các đại diện bán hàng khi họ thực hiện các cuộc gọi. Các chuyên gia ước tính rằng người tiêu dùng đi qua 70-90% hành trình của người mua trước khi liên hệ với một nhà cung cấp. Điều này có nghĩa là người tiêu dùng hiểu biết rất nhiều khi liên hệ với nhà cung cấp.
Đội ngũ bán hàng không còn cần phải dành toàn bộ cuộc gọi nói về các tính năng và lợi ích của sản phẩm và dịch vụ. Họ cần được trang bị các nội dung để giải quyết từng giai đoạn của người mua. Làm case study rất hữu ích để thuyết phục khi những người thành công trước đây đã được hưởng lợi như thế nào từ sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
9. Gắn Case Study vào chữ ký email của bạn
Đừng xem nhẹ việc gắn liên kết đến một Case Study thành công và gần đây trong chữ ký email của bạn. Điều này đặc biệt hữu ích cho đội ngũ bán hàng. Bạn có thể tham khảo chữ ký của Marketing Manager của Hubspot dưới đây:

Thêm chữ kí vào Case study trong marketing. (Ảnh: Hubspot)
10. Sử dụng các Case Study trong đào tạo
Các Case Study của khách hàng là một tài sản vô giá với những nhân viên mới. Nó hỗ trợ và thúc đẩy mua bán, niềm tin và sự hiểu biết về lời đề nghị của bạn.
11. Tạo một ngân hàng các Evergreen Presentations (các bài thuyết trình không bị lỗi thời theo thời gian)
Khác với các nội dung cập nhật theo xu hướng, các nội dung Evergreen có giá trị tồn tại trong thời gian dài, được độc giả quan tâm theo thời gian vì luôn có giá trị cung cấp thông tin. Hãy xây dựng một ngân hàng các bài thuyết trình về case study. Vì Case Study là một trong các nội dung Evergreen. Chúng sẽ được tái sử dụng ở rất nhiều nơi và thời gian khác nhau: cho đội ngũ bán hàng, đăng trên website, mạng xã hội, trong đào tạo nhân viên…
Từ bài thuyết trình của bạn, bạn cũng có thể trình bày chi tiết hơn và đăng tải nó lên SlideShare. Không chỉ có thể tối ưu từ khóa tốt từ Slideshare, mà Slideshare còn sở hữu 60 triệu người dùng mà bạn có thể khai thác. SlideShare thuyết trình cũng dễ dàng để nhúng và chia sẻ trên các mạng xã hội.

(Ảnh: SlideShare)
Trong B2B marketing, khách hàng đánh giá cao các câu chuyện thành công mà doanh nghiệp đã thực hiện cho khách hàng khác. Doanh nghiệp không nên đánh giá thấp tác động của Case Study là gì trong việc truyền tải các câu chuyện thành công này, bởi khách hàng sẽ sẵn sàng thể hiện sự quan tâm và tương tác với doanh nghiệp nếu họ thấy điểm tương đồng trong những Case Study kinh doanh đó với doanh nghiệp mình.
Khánh Khiêm – MarketingAI
Theo Hubspot
Chia sẻ bài viết
Bình luận của bạn
Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!
Bình luận không đăng nhập
Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi 60 giây nữa.

18 Tháng Ba, 2023
Case Study là gì? Cách sử dụng Case Study trong chiến lược Marketing
- 1 Case Study là gì?
- 2 Phân tích case study chuẩn nhất 2021
- 3 Sử dụng Case Study thế nào trong chiến lược Marketing
Case Study là phương pháp được sử dụng nhiều trong các chiến lược marketing. Chúng có tính hấp dẫn, cập nhật thông tin linh động, mang tổng quan của mọi data để phân tích thị trường , con người… Case study góp phần lớn trong việc cung cấp lượng kiến thức thực tiễn cho người học. Giúp các marketer hiểu rõ hơn về thị trường và đưa ra các phương pháp phù hợp. Nhưng Case study là gì? Cách sử dụng Case Study khoa học nhất trong lĩnh vực marketing, cùng Mona Media tìm hiểu chi tiết qua bài viết bên dưới.
Case Study là gì?
Case Study là phương pháp nghiên cứu và phân tích dựa trên những tình huống có thật. Các chuyên gia marketing sẽ sử dụng Case Study trong các chiến lược của mình bằng cách tìm hiểu, phân tích các vấn đề liên quan. Chẳng hạn như:

- Mô tả các khía cạnh thông tin liên quan đến khách hàng. Xác định khách hàng mục tiêu đang mong muốn điều gì.
- Đưa ra các giải pháp chiến lược marketing dựa trên khách hàng, đối thủ, thị trường. Sau đó tiến hành thực hiện chiến lược đó.
- Kết quả của chiến lược cũng sẽ dùng Case Study để báo cáo và phân tích, rút kinh nghiệm cho những chiến lược tiếp theo.
Bất kể là trang web của bạn được thiết kế như thế nào nội dung cần phải được đầu tư chi tiết. Xây dựng kế hoạch nội dung cho bài viết hợp lý, bắt kịp xu hướng thời đại. Đặc biệt, nội dung không sao chép và đạt 100% unique.
Mona Media thực hiện sáng tạo nội dung phong phú, thu hút người dùng cho từng kênh khách hàng mong muốn. Thực hiện nghiên cứu các từ khoá cạnh tranh. Tối ưu hóa LSI – SEO để tối ưu thứ hạng. Content vẫn là “vũ khí” lợi hại giúp doanh nghiệp giữ chân khách hàng.
Nếu như bạn viết không giỏi, có ý tưởng nhưng không thể triển khai được nội dung như ý. Liên hệ ngay cho chúng tôi để nhận được tư vấn phù hợp với doanh nghiệp.

Thời gian bạn nghiên cứu thị trường, khách hàng, đối thủ và đưa ra chiến lược marketing doanh nghiệp từ Case Study sẽ giúp mọi người biết đến sản phẩm/dịch vụ của bạn nhiều hơn. Hiện nay có rất nhiều cách để phân tích Case Study trong marketing. Các chiến lược Case Study Marketing cũng vô cùng phong phú. Hãy tiếp tục khám phá cách tạo nên các chiến lược tiếp thị truyền thông từ Case Study ở những nội dung bên dưới nhé.
Phân tích case study chuẩn nhất 2021
Case Study trong marketing mục đích sẽ hướng đến việc phân tích nhãn hàng, sản phẩm, đối tượng kinh doanh, nhận diện thương hiệu và khách hàng… Thông qua Case Study bạn sẽ biết được vấn đề mình cần giải quyết là gì. Hiện nay Case Study có rất nhiều hướng để phân tích. Chẳng hạn như:
Phân tích Case Study Targeting chú trọng vào khách hàng mục tiêu. Chuyên gia marketing sẽ chỉ hướng đến đối tượng khách hàng phù hợp với sản phẩm của mình. Họ sẽ truyền thông điệp qua quảng cáo, nắm rõ mọi nhu cầu về đối tượng khách hàng đó. Chiến lược tiếp thị truyền thông đã tiếp cận đúng đối tượng này chưa sẽ là điều mà họ quan tâm.

Case Study Segmentation theo phân khúc thị trường. Với cách nghiên cứu này chuyên viên sẽ thiên về các vấn đề về nhân khẩu học, vị trí địa lý, độ tuổi, ngành nghề, kinh tế. Phân khúc thị trường sẽ chia làm 3 hạng mục chính là thu nhập cao – trung bình – thấp. Hoặc có thể chia theo độ tuổi, ngành nghề…Sau đó họ sẽ phân tích nhãn hàng, sản phẩm và dịch vụ của mình phù hợp với đối tượng nào. Khi đã tập trung được vào đối tượng khách hàng cụ thể sẽ lên chiến lược kinh doanh.
Case Study Positioning để định vị thương hiệu. Marketer sẽ tiến hành mọi hình thức quảng cáo để thương hiệu của họ in sâu trong tâm trí của khách hàng. Chỉ cần nhìn thấy logo, xem một đoạn clip, nghe tiếng nhạc vang lên… khách hàng sẽ nhận diện được thương hiệu ngay lập tức.
Một Case Study cho dự án SEO tổng thể của Mona được thực hiện thành công. Chúng tôi luôn phân tích các case study đã thực hiện để rút kinh nghiệm và thực hiện tốt hơn cho các dự án tiếp theo. Tham khảo ngay case study được Mona thực hiện chỉ trong vòng 3 THÁNG , dự án của Saigon Vape Retro.
Trước khi tìm đến chúng tôi họ chỉ quan tâm đến các chiến lược marketing truyền thống, đi theo số đông. Không tạo ra sự khác biệt, doanh thu của họ không có bất kỳ sự cải tiến nào, nguồn thu nhập chính đến từ những vị khách lâu năm. Nhưng chính Mona đã giúp họ bước ra lối thoát, những con số chưa bao giờ đạt được với hơn 20.000+ LƯỢT ORGANIC TRAFFIC, tốc độ tăng trưởng vượt mức đề ra khi sau 3 tháng SEO đã mở thêm chi nhánh mới.

Sử dụng Case Study thế nào trong chiến lược Marketing
Dưới đây là 11 cách để bạn sử dụng Case Study vào các chiến lược tiếp thị truyền thông của mình. hy vọng chúng sẽ giúp ích cho các bạn trong việc tạo nên những bước đột phá lớn trong kinh doanh, thao túng thị trường và cạnh tranh với đối thủ.
1. Lan truyền nhận thức về thương hiệu
Dựa trên các thông tin bạn đã thống kê được từ Case Study hãy viết các thông điệp truyền thông xã hội để quảng bá và lan tỏa thương hiệu. Điều quan trọng nhất là khách hàng phải nhận thức được thương hiệu của bạn. Họ sẽ nhận diện thương hiệu tốt và tạo tiềm năng mua sắm cao hơn trong khách hàng.

Doanh nghiệp có thể thêm các Case Study trên web của mình. Thiết kế với nội dung khoa học và nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi nhận thức thương hiệu. Khi nuôi dưỡng khả năng nhận thức thương hiệu cao trong khách hàng thì bạn sẽ tăng cơ hội thành công nhiều hơn.
2. Hỗ trợ đội ngũ bán hàng hiểu về Case Study Marketing
Case Study phải được hỗ trợ và chia sẻ cách thực hiện đến các đội ngũ bán hàng. Họ chính là người trực tiếp chăm sóc và tư vấn cho khách hàng. Khi đội ngũ Sales hiểu rõ về Case Study họ sẽ tư vấn cho khách hàng kỹ lưỡng và có những kỹ năng để thuyết phục khách hàng tốt hơn. Case Study sẽ giúp đội ngũ Sales vừa am hiểu khách hàng, sản phẩm và tạo bước đột phá trong giai đoạn tiếp cận với người mua.
Nên chia sẻ những vấn đề liên quan đến Case Study với đội ngũ sale. Chẳng hạn như các vấn đề:
- Tiêu đề bài viết, chủ đề của chiến dịch marketing. Người đọc sẽ bị thu hút rất nhiều bởi các tiêu đề này.
- Khách hàng của bạn là ai. Họ sẽ mong muốn bạn cung cấp đến họ những thông tin gì.
- Hình ảnh của sản phẩm, thương hiệu tăng sự sống động cho nhận thức và chuyển đổi hành động.
- Infographic và chú thích sẽ giúp khách hàng có thiện cảm và đánh giá tích cực với sản phẩm/dịch vụ.
- Các giải pháp marketing và mong muốn cuối cùng bạn cần đạt được từ các chiến lược Case Study.

3. Thực hiện các cuộc phỏng vấn Case Study
Một cuộc phỏng vấn Case Study để thu thập thông tin khách hàng là điều rất quan trọng. Với hình thức này bạn sẽ trực tiếp hiểu được mong muốn của khách hàng dễ dàng. Tuy nhiên, những cuộc phỏng vấn này thường đòi hỏi sự nghiên cứu cao và có chuẩn bị kỹ lưỡng. Để thực hiện được các cuộc phỏng vấn Case Study bạn nên chuẩn bị một vài vấn đề sau:
Nghiên cứu các câu hỏi bạn sẽ hỏi trước khi tiến hành phỏng vấn Case Study. Điều này thể hiện sự chuyên nghiệp của bạn khi phỏng vấn. Các câu hỏi sẽ có sự dẫn dắt xuyên suốt từ đầu đến cuối khiến khách hàng thiện cảm hơn và chân thành nói ra những suy nghĩ, đánh giá của họ hơn.

Mona cùng khách hàng trao đổi dự án hợp tác
Tổng hợp những câu hỏi mở để, chia sẻ dưới dạng những câu chuyện, đi tìm những giải pháp… sẽ giúp cuộc phỏng vấn suôn sẻ hơn. Đừng quên thêm thông tin từ khách hàng với những câu hỏi bổ sung.
4. Chia sẻ từ khóa Voice Search
Chiến lược chia sẻ từ khóa Voice Search đang là cách tốt nhất khi điện thoại thông minh ngày càng phát triển. Hiện cũng có nhiều trình duyệt điều khiển tìm kiếm bằng giọng nói.
5. Tạo trang Case Study chuyên biệt
Case Study Marketing luôn hoàn hảo khi tạo những phiên bản chuyên biệt, độc đáo trên website. Khách hàng khi tiếp cận với web sẽ có cảm giác thân thiện hơn, muốn chuyển đổi mua sắm cao hơn.
Giới thiệu đến bạn những case study thuộc dự án SEO của Mona đã thực hiện thành công chỉ trong thời gian ngắn. Trước khi tìm đến Mona, họ là những doanh nghiệp lâu đời nhưng chưa tìm được hướng đi đúng đắn, doanh số không có sự cải tiến. ĐẠT TOP 1-3 chỉ trong vòng từ 3 THÁNG cùng với số doanh thu TĂNG 500%, các doanh nghiệp đã tự tin khẳng định vị trí đầu ngành.

6. Trình bày Case Study trên trang chủ
Khi trình bày một Case Study chuyên biệt trên trang chủ bạn cần phải đạt được các tiêu chí:
- Lời chứng thực về sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng.
- Báo giá niêm yết rõ ràng để khách dễ tham khảo.
- Tạo các nút CTA điều hướng hành động của khách hàng.
- Cá nhân hóa là điều bạn nên quan tâm khi thực hiện các Case Study.
7. Tạo video dựa trên Case Study
Xem video và đọc một bài viết thì khách hàng có xu hướng thiên về video nhiều hơn. Do vậy việc tạo nên nhận thức thương hiệu, quảng bá sản phẩm, đánh giá chất lượng từ video là rất quan trọng.
8. Tạo CTA trượt/pop-up
CTA trượt hoặc pop-up đều mang lại những kết quả tốt. Không nhất thiết lúc nào CTA của bạn cũng phải là những nút lớn, màu sắc hấp dẫn. Bạn có thể dùng CTA trượt/pop-up để điều hướng người dùng đến những trang web mới.

Mẫu pop-up của Mona Media
Các CTA/pop-up cần được thiết kế bố cục, màu sắc, hình ảnh bắt mắt nhằm kích thích kêu gọi khách hàng hành động. Nếu như lượng data thông tin khách hàng nhiều chứng tỏ bạn đã truyền tải nội dung thành công.
Xem thêm: Pop-up là gì? Cách tạo Pop-up
9. Tận dụng Email Marketing để Case Study
Các chiến dịch Email Marketing đang là xu hướng tiếp thị truyền thông cá nhân hóa tốt nhất. Bạn có thể chèn các Case Study vào chữ ký Email. Người dùng khi nhận email sẽ tiếp cận với các thông tin dễ dàng hơn.
10. Nên đăng tải Case Study trên mạng xã hội liên tục
Case Study trên Social Media mang lại hiệu quả vô cùng lớn. Bạn có thể gắn tag khách hàng liên quan, tạo sự tiếp cận với hàng trăm khách hàng khác chỉ trong một thời gian ngắn. Case Study trên mạng xã hội nên chú trọng về nội dung truyền đạt, thời gian post, nguồn tài nguyên trên mạng xã hội.

Bạn hãy thay đổi các ảnh bìa trên mạng xã hội thường xuyên hơn. Đặc biệt là các kênh có lượng người tham gia đông như: Facebook / Twitter / LinkedIn hay Instagram.
11. Tạo Case Study trên SlideShare
SlideShare thuyết trình với các Case Study sẽ thu hút được rất nhiều người xem. Hiện nay Slideshare đang sở hữu 60 triệu người dùng tiềm năng. Tại đây cũng có thể nhúng các liên kết, chia sẻ lên mạng xã hội…
Các thông tin liên quan đến Case Study là gì và những chiến lược marketing từ Case Study hy vọng đã giúp ích cho bạn. Ngoài việc thực hiện theo các chia sẻ trên bạn cũng có thể liên hệ với các đội marketing để sử dụng các dịch vụ chuyên nghiệp hơn. Sử dụng phòng marketing thuê ngoài sẽ hội tụ các chuyên gia marketing, họ nắm bắt mọi thay đổi của lĩnh vực này và luôn hoàn thành dự án với cơ hội thành công cao nhất.

Vui lòng liên hệ với chúng tôi qua:
- Hotline: 1900 636 648
- Email: [email protected]
- Địa chỉ: 1073/23 Đ. Cách Mạng Tháng 8, P.7, Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết liên quan

Dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp
Sở hữu website với giao diện đẹp, độc quyền 100%, bảo hành trọn đời với khả năng mở rộng tính năng linh hoạt theo sự phát triển doanh nghiệp ngay hôm nay!

Nhắn tin qua Zalo Official của Mona

Gọi ngay Hotline 1900 636 648

Livechat trực tuyến với Tawkto

Công ty TNHH TMĐT Công nghệ LP

Điện thoại: 0338 586 864

Case Study là một cách tuyệt vời để chuyển đổi từ khách hàng tiềm năng thành một khách hàng thực sự. Việc này sẽ góp phần xây dựng uy tín thương hiệu, chứng minh sản phẩm của bạn có thể giải quyết được vấn đề của người dùng và cho khách hàng biết được sẽ được trải nghiệm những gì khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của bạn.

Dưới đây, LPTech sẽ chia sẻ cách để viết một Case Study , trình bày những lợi ích của sản phẩm hoặc dịch vụ và biến khách truy cập thành khách hàng thậm chí có thể chuyển đổi mua hàng.
Case Study là gì?
Case Study là một bảng viết phân tích về một chiến dịch, dự án hoặc doanh nghiệp trong đó trình bày rõ ràng hoàn cảnh, đề xuất, đưa ra giải pháp, hành động thực hiện cụ thể và cuối cùng là những yếu tố dẫn đến sự thành công hay thất bại của dự án đó.
Thế nào là một Case Study tốt?
Một Case Study thì bất kể một ai cũng có thể viết về những điều tốt đẹp dành riêng cho doanh hiệu của họ bằng cách đưa ra những sao lưu, những ví dụ từ thực tế. Nhưng việc đó lại là một điều hoàn toàn khác. Hãy nhớ rằng, những lời hứa rực rỡ và khẩu hiệu đầy tham vọng không phải lúc nào cũng có đủ sức thuyết phục người tiêu dùng sử dụng sản phẩm và dịch của của thương hiệu bạn.

Một Case Study được đánh giá xây dựng tốt khi có thể định dạng được lý tưởng, nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm/ dịch vụ của bạn và có đủ tính thuyết phục khách truy cập chuyển đổi thành khách mua hàng hoặc trở thành khách hàng trung thành
Làm thế nào để viết được một Case Study hiệu quả?
Có thể viết được Case Study hấp dẫn là một điều không đơn giản chút nào. Để làm được điều đó bạn sẽ cần làm những việc sau:
- Phân tích kỹ lưỡng các hành động của bạn khi làm việc trong một dự án nào đó.
- Thu thập tất cả thông tin phản hồi từ khách hàng.
- Tổng hợp tất cả những gì thành công và sai lầm trong dự án.
- Đưa ra kết luận thuyết phục người đọc mang một tính chuyên nghiệp, thậm chí có thể trình bày khả năng của bạn để giúp họ đạt được mục tiêu.
Nhưng sẽ mất một số công việc đầy khó khăn, phức và nhiều cảm hứng sáng tạo để được những chuyển đổi tăng lên và doanh số bán hàng lớn hơn những những bạn đang tìm kiếm.
Cách viết được một Case Study có chuyển đổi
Sau khi đã nắm rõ được khái niệm Case Study , chắc hẳn bạn sẽ quan tâm đến việc làm thế nào để có thể triển khai một cách hiệu quả và mang lại được chuyển đổi. Sau đây, LPTech đưa ra cách thực hiện một Case Study chất lượng .
Chọn chủ đề Case Study
Tìm kiếm những chủ đề, những ví dụ phù hợp nhất sẽ thu hút thị trường mục tiêu của bạn. Đối với những trường hợp ngách không liên quan thì chắc gì đã thu hút được đến với số lượng khách hàng mà bạn muốn.
Ví dụ cụ thể: Nếu khách hàng của bạn đa phần là trung tâm về sức khỏe, thì chẳng có lợi ích gì khi bạn viết một Case Study về một khách hàng ngành bán lẻ.
Vì thế bạn nên đưa ra những nội dung hấp dẫn, phù hợp đến với độc giả của bạn, viết về những vấn đề mà sẽ gây được tiếng vang đối với họ.
>> Xem thêm: Tìm hiểu phân khúc thị trường và cách đánh đúng trọng tâm phân khúc
Chọn một khách hàng phù hợp
Hiện nay đối với các doanh nghiệp có hàng trăm hoặc thậm chí hàng nghìn khách hàng vì thế việc để chọn ra một khách hàng đáng để chú ý xem xét là vô cùng khó khăn.
Ngay khi bạn chỉ có một số lượng khách hàng nhỏ khách hàng tiềm tiềm năng để lựa để lựa chọn thì cũng thật khó để quyết định chọn một khách hàng tiềm năng duy nhất.
Đối với việc chọn một khách hàng phù hợp thì cho dù bạn có chọn một khách hàng lâu năm hay khách hàng mới thì điều quan trọng đó chính là chứng minh đã chứng minh được bạn đã đối mặt và vượt qua thách thức đó như thế nào.

Nếu chỉ chỉ có một khách hàng tên tuổi thì cũng không tạo nên một Case Study tuyệt vời . Đối với việc phục vụ một người có tên tuổi trên thị trường thì chỉ có thể mang lại danh tiếng cho bạn nhưng đó không mang lại giá trị nhiều về mặt chuyển đổi khách hàng nếu bạn phân tích đối tượng khách hàng một cách hờ hỡng, qua loa.
>>Xem thêm: Customer insight là gì? Cách để xác định “sự thật ngầm hiểu” của khách hàng
Tổ chức một cuộc phỏng vấn thu thập dữ liệu
Dữ liệu là bằng chứng xác thực quan trọng nhất , chi tiết nhất khi thực hiện viết một Case Study có tính thuyết phục.
Bạn có thực hiện thu thập dữ liệu của mình bằng cách thực hiện một cuộc phỏng vấn với khách hàng mà mà đã chọn. Bắt đầu câu chuyện bằng những câu hỏi quan tâm để tạo một tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái. Sau đó dần dần đào sâu khám phá ý kiến của họ về dự án của bạn. Quan trọng trong cuộc phỏng vấn bạn đừng quên ghi lại hoặc ghi chú lại cuộc phỏng vấn nhé!.
Để nhận được kết quả trả lời chi tiết thì hơn, thì bạn nên đặt câu hỏi mở. Đi sâu vào các yếu tố “tại sao” và “như thế nào”.
Ví dụ cụ thể: nếu khách hàng của bạn trả lời “Giải pháp của bạn thật tuyệt. Nó đã làm cải thiện tình trạng kinh doanh của doanh nghiệp tôi”. Bạn: “hãy hỏi về ví dụ cụ thể cải thiện như thế nào”, Nếu có thể thì xin khách hàng về một định lượng cụ thể.
>> Xem thêm: Sáng tạo nội dung từ dữ liệu khách hàng hữu ích
Cấu trúc Case Study
Bạn cần sử dụng dàn ý để lập kế hoạch viết Case study một cách hấp dẫn và thân thiện với người đọc. Cân chia câu chuyện của ra ra thành nhiều bước nhỏ để giải quyết từng vấn đề. Vì không chỉ đơn thuần nêu một vấn đề và đề cập rằng bạn đã giải quyết được vấn đề thì sẽ đồng nghĩa với nội dung Case Study hay .

Để có thể hoàn thành một Case Study hay thì bạn cần đưa ra các mô tả, các giai đoạn trung gian cho người đọc của bạn theo định dạng từng bước cụ thể. Hãy tưởng tượng rằng bạn đang đọc một cuốn sách không có chương, mà chỉ có phần mở đầu và phần kết thúc. Và phần thân bài của Case Study thì bạn nên trả lời các câu hỏi như: Là ai, cái gì, ở đâu, khi nào, tại sao và kết luận bằng một cách rõ ràng.
Để có viết một Case Study tốt thì bạn nên thực hiện theo cấu trúc sau:
Tiêu đề Case Study
Tiêu đề là yếu tố quan trọng đầu tiên mà khách hàng tiềm năng của bạn sẽ bắt gặp, vì vậy hãy làm cho nó thực sự thu hút, thực sự chú ý và cung cấp đầy đủ thông tin nhất:
Để có một tiêu đề thật cuốn hút bạn nên trả lời các câu hỏi sau:
- Case Study nói về ai?
- Họ phải đối mặt với những khó khăn, thách thức gì?
- Làm thế nào để có thể giải quyết được các vấn đề?
Tóm tắt nội dung Case Study
Để bắt đầu một Case Study của bạn bằng cách cung cấp hồ sơ từ 1 đến 2 đoạn mô tả ngắn về khách hàng của bạn. Bạn có thể sử dụng các câu trả lời từ buổi phỏng vấn để mô tả được thị trường ngách , kinh nghiệm và lợi thế cạnh tranh của khách hàng.
Nêu ra các thách thức
Nếu chi tiết những trở ngại, những khó khăn dự án phải đối mặt và mô tả sơ qua trước khi can thiệp vào vấn đề, để thu hút người đọc đến gần hơn với vấn đề và chứng minh lý do tại sao.
Để nêu phần thách thức một cách chi tiết bạn cần trả lời các câu hỏi sau:
- Khách hàng của bạn đã xử lý các quy trình hàng ngày của họ như thế nào trước khi liên hệ với bạn?
- Họ đã phải đối mặt với những trở ngại gì ?
- Họ đã làm gì để giải quyết từng vấn đề? Và có chính xác hay không?
- Họ đã hy vọng nhận được kết quả gì?
- Dự án đó đang ở trạng thái nào trước khi bàn giao cho bạn?
Đưa ra giải pháp cúa Case Study
Thực ra, phần thách thức và phần giải pháp là một câu hỏi và một câu trả lời. Khi bạn đã xác định được một vấn đề nào đó và bây giờ bạn sẽ giải thích đã giải quyết được vấn đề đó như thế nào.
Để bắt đầu bằng cách bạn hãy mô tả quá trình nghiên cứu, cụ thể là:
- Các chỉ số đã thu thập trong quá trình phân tích ban đầu của dự án.
- Các công cụ, công nghệ và tài nguyên có sẵn ban đầu
- Mặt yếu và mặt mạnh của công ty.
- Sứ mệnh của khách hàng và giá trị của công ty.
- Lợi thế của đối thủ cạnh tranh mà khách hàng muốn vượt lên.
- Các quy trình thủ công cần được tự động hóa và cắt giảm quá nhiều chi phí.
- Mục tiêu cuối cùng của khách hàng đối với dự án như thế nào?
- Đưa ra các giải pháp phù hợp với ngân sách để cải thiện.
- Cung cấp các thông tin liên quan về giải pháp:
- Sẽ hoàn thành những nhiệm vụ gì?
- Những lợi ích đã được mong đợi?
- Cần bao nhiêu thời gian để đạt được kết quả?
- Đã sử dụng những nguồn tài nguyên nào?
Kết quả và thành tích của Case Study
Ở phần này bạn cần đưa ra được sự tương phản giữa trạng thái ban đầu của dự án và thành công do có sự nỗ lực của bạn. Nhấn mạnh rằng thật sự bạn đã giúp khách hàng của mình hoàn thành được mục tiêu. Tóm tắt những thay đổi tích cực trong trong dự án, cung cấp được các chỉ số đo lường (Có thể hình ảnh cụ thể thì càng tốt) . Nếu trong trường hợp bạn tiếp tục hoàn thành dự án, hãy liệt kê các chỉ số bạn dự định sử dụng để phân tích, bảo trì và lập kế hoạch liên tục.
Thông tin liên hệ
Nếu bạn có thắc mắc gì, có thể gửi yêu cầu cho chúng tôi, và chúng tôi sẽ liên lạc lại với bạn sớm nhất có thể .
Giấy phép kinh doanh số 0315561312/GP bởi Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh.
Văn phòng: Lầu 4, Toà nhà Lê Trí, 164 Phan Văn Trị, Phường 12,Quận Bình Thạnh, HCMC
Hotline: 0338 586 864
Mail: [email protected]
Zalo OA: LP Tech Zalo Official
Zalo Sales: 033 85 86 86 64 (Sales)
Ý tưởng kinh doanh, Tiếp thị - Truyền thông, Đăng lúc: 2021-12-17 09:15:00
Bài viết cùng chuyên mục

BSC là gì? Ứng dụng mô hình BSC trong quản lý và...
BSC là công cụ được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để thực hiện và quản lý vận hành các mục tiêu chiến lược mới hiệu quả,

Mô hình Canvas là gì? Cách áp dụng và ứng dụng...
Mô hình Canvas là một thuật ngữ quen thuộc mà những doanh nghiệp kinh doanh trong quá trình tạo dựng chiến lược kinh doanh không thể thiếu.

Power BI Là Gì? Tại Sao Power BI Là Xu Hướng Cho...
Power BI là một công cụ phân tích dữ liệu cực kỳ mạnh mẽ đã được các doanh nghiệp trên toàn thế giới sử dụng. Nếu bạn quan tâm đến công...

MVP là gì? MVP có ý nghĩa gì trong game và kinh...
Trong kinh doanh đặc biệt là với các công ty khởi nghiệp (startup), MVP là một trong những kỹ thuật quan trọng giúp doanh nghiệp tiếp cận...

Webinar là gì? Lợi ích webinar mang lại trong...
Webinar là một phương pháp tương tác trực tuyến qua Internet được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến trong thời đại công nghệ số hiện nay
- Ý tưởng kinh doanh
- Khởi nghiệp
- Luật doanh nghiệp
- Tiếp thị - Truyền thông
Bài viết mới nhất

Bật mí cách tạo mã QR Mini Apps trong Zalo...
Zalo mini app là một chương trình nhỏ được khởi chạy trên nền tảng Zalo. Gần đây, chúng trở nên phổ biến đối với doanh nghiệp và người dùng.

Hướng dẫn cách xây zalo mini program đồng bộ,...
Cách xây zalo mini program tốt nhất là đảm bảo tốt những nguyên tắc xoay quanh vấn đề trải nghiệm của người dùng.

React là gì? Lộ trình tự học React JS từ cơ bản...
React hay còn gọi là React JS, là 1 dạng thư viện của JavaScript được xây dựng dựa trên nhiều loại components. Hướng dẫn lộ trình tự học React từ A-Z

Zalo mini program là gì? Tiêu chí xây dựng Zalo...
Zalo mini program là một chương trình nhỏ được thiết lập trong hệ sinh thái của Zalo. Chúng được phát triển nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của...

HackerRank là gì? Những lưu ý khi tham gia...
HackerRank là trang web lập trình nổi tiếng, cho phép người dùng tự trau dồi kiến thức và kĩ năng. Cách sử dụng HackerRank và những lưu ý cần biết

Hướng dẫn cách tải và cài đặt mini apps Zalo...
Zalo mini app mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp trong quá trình cải thiện hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó, mini app trên Zalo cũng mang...

Semantic keyword là gì? Hướng dẫn cách tìm từ...
Semantic keyword hay từ khóa ngữ nghĩa là những từ hoặc cụm từ có nghĩa liên quan đến key chính. Hướng dẫn cách tìm Semantic keyword nhanh, chính xác

Viết Zalo mini app là gì - Nghề cực hot cho Web...
Hiện nay, công việc viết zalo mini app đang trở thành xu hướng của các Web Developer. Vì đây được coi là một giải pháp cải thiện kết quả hoạt động...

Flutter là gì? Tìm hiểu thông tin chi tiết về...
Flutter là khung nguồn mở, hỗ trợ xây dựng giao diện UI/UX trên các thiết bị di động. Vậy Flutter cung cấp những lợi ích và các tính năng nổi bật gì?

Ajax là gì? Cơ chế hoạt động của Ajax và cách...
Ajax là phương thức trao đổi dữ liệu, cho phép xử lý điều chỉnh trên website một cách hiệu quả. Vậy cách thức hoạt động của Ajax là gì và các tối...
Sứ mệnh của LPTech ?
LPTech luôn đặt mình vào khách hàng để hiểu được bạn đang gặp khó khăn gì? Các doanh nghiệp hiện nay đang gặp khó khăn về việc quản lý vận hành website của mình. Chưa tìm được đối tác ưng ý và an toàn để giao trọn trọng trách quản lý website cho của bạn.
Thiết kế website nhưng lại không thể tăng thu nhập cũng như chưa có đối tác làm Dịch vụ SEO uy tín tin cậy. Chúng tôi hiểu được điều đó nên dành cả tâm huyết của mình để có thể hỗ trợ các doanh nghiệp một cách tốt nhất.
- Ban Điều Hành 0963400885
- Kinh doanh 0338 586 864
- Hỗ trợ kỹ thuật 0963 400 885
- Gửi yêu cầu qua email [email protected]

- Trung tâm trợ giúp

Dẫn dầu bộ giải pháp Chuyển đổi số trong Marketing & Bán hàng cho doanh nghiệp vừa và lớn
- Martech Blog -->
- Cẩm nang triển khai
- " href="/giai-phap/smartweb-development.html"> Workshop
- Dùng thử miễn phí
- Kiến thức Website
- Kiến thức về CRM
- Kiến thức về Chatbot
- Kiến thức Email Marketing
- Kiến thức Mobile App
- Chăm sóc khách hàng
- Chuyên mục Sự kiện
- Bizfly News
- Chuyên Mục Thị trường

Case Study là gì? Cách viết Case Study marketing thu hút người đọc
Case study là gì, case study về chiến lược kinh doanh, case study về hoạt động kinh doanh, ai sẽ là người đọc bài viết của bạn, xác định đối tượng nghiên cứu case study, nghiên cứu tài liệu (quan sát, khảo sát, phỏng vấn), viết case study khách quan và khoa học, tổng hợp trang web có bài viết case study hay.
Case Study là khái niệm không hề xa lạ với người làm Marketing. Nhưng bạn có thực sự biết: Case Study là gì? Và cách viết Case Study để biến khách hàng tiềm năng chuyển đổi thành khách hàng thực sự? Bizfly sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi đó ngay tại bài viết này.
Case study là một phương pháp nghiên cứu sâu về một đối tượng, tình huống cụ thể, thường là một doanh nghiệp, một ngành nghề, một sự kiện hoặc một vấn đề. Phương pháp này sử dụng lý thuyết để nghiên cứu và phân tích tình huống có thật. Nó cho ta biết rằng khi áp dụng một lý thuyết, phương pháp nào đó vào tình huống thực tiễn, ta sẽ có được những kết quả như thế nào.
Phương pháp học tập thông qua Case Study đã được đưa vào dùng tại nhiều trường học trên khắp thế giới, giúp cho việc tiếp thu kiến thức trở nên hiệu quả và nhanh hơn. Case Study có nhiều ưu điểm như tính thực tiễn, tăng sự hứng thú, chủ động và sáng tạo của người học.

Case Study là gì?
Trong marketing, case study được sử dụng như bằng chứng để chứng minh hiệu quả của một sản phẩm, công cụ hoặc một chiến lược cụ thể, giúp cung cấp cho chủ đầu tư bối cảnh để xác định liệu họ có đang lựa chọn đúng hay không.
Theo HubSpot, case study là một công cụ mạnh mẽ và thuyết phục để cho khách hàng biết tại sao họ nên làm việc với bạn. Case study chứng minh cách sản phẩm của bạn đã giúp các công ty khác bằng cách hiển thị kết quả thực tế. Ngoài ra, case study còn chứa các trích dẫn từ khách hàng, giúp tăng sự tin tưởng và giảm sự nghi ngờ.
Các dạng Case Study khi viết content marketing
Case Study là một công cụ quan trọng trong Content Marketing giúp cho các doanh nghiệp giới thiệu về kinh nghiệm và thành công của mình đến với khách hàng, đối tác hoặc chủ đầu tư. Có hai dạng Case Study phổ biến là Case Study về chiến lược kinh doanh và Case Study về hoạt động kinh doanh.

Case Study trong Content Marketing giúp các doanh nghiệp sẻ về kinh nghiệm và thành công của mình
Chiến lược kinh doanh là một dạng Case Study tập trung nghiên cứu những chiến lược và hướng đi kinh doanh đã mang lại thành công vượt trội cho doanh nghiệp hoặc bài học từ những thất bại.
Dạng Case Study này phân tích những quyết định kinh doanh đã đưa ra và hiểu rõ tầm quan trọng của những yếu tố như thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, và môi trường kinh doanh. Đồng thời, chúng cũng đưa ra đánh giá chi tiết về hiệu quả của những quyết định kinh doanh đã được thực hiện hoặc những hậu quả của các quyết định đó.
Thông qua Case Study về chiến lược kinh doanh, các nhà quản lý và nhà lãnh đạo sẽ có được những bài học quý báu, giúp họ hiểu rõ hơn về những thách thức và cơ hội trong thị trường. Từ đó, họ có thể đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn và có tính chiến lược để đạt được thành công trong tương lai.
Case Study về hoạt động kinh doanh là một loại nghiên cứu tập trung vào việc phân tích và đánh giá cách điều phối của một doanh nghiệp. Trong đó sẽ bao gồm việc điều hành sản xuất, phân phối, tiếp thị và bán sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty. Một số Case Study phổ biến về Operations là những bài toán liên quan đến việc tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao kết quả kinh doanh sau thuế, thay đổi hay tái cơ cấu doanh nghiệp.
Mục đích của Case Study này là để cho thấy rằng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hiệu quả, tiết kiệm và có thể cải tiến hoặc mô phỏng cho các doanh nghiệp khác trong cùng ngành hoặc lĩnh vực.
Ví dụ: Case Study - Rodalink mở rộng hoạt động kinh doanh xuyên biên giới với Ecommage: Bài viết này giới thiệu về Rodalink, một thương hiệu cung cấp sản phẩm và dịch vụ liên quan đến xe đạp, và cách họ sử dụng giải pháp của Ecommage để xây dựng website bán hàng trực tuyến cho các thị trường khác nhau như Singapore, Malaysia và Indonesia.
Cách viết Case Study marketing thu hút người đọc
Để giúp bạn có thể viết được một Case Study marketing hấp dẫn, Bizly sẽ hướng dẫn bạn những lưu ý sau đây:
Trước khi bắt đầu viết một Case Study, bạn cần hiểu rõ được đối tượng bạn muốn hướng tới là ai và nhu cầu, mong muốn, vấn đề và mục tiêu của họ như thế nào. Đồng thời, hãy xác định lợi ích mà Case Study của bạn có thể mang đến cho họ. Bạn có thể sử dụng các công cụ như khảo sát, phân tích thị trường hoặc phân tích nhân khẩu học để định rõ đối tượng mục tiêu.
Sau khi xác định đối tượng mục tiêu, bạn cần phải lựa chọn được đối tượng nghiên cứu của mình. Đối tượng đó có thể là một khách hàng hoặc dự án mà bạn đã làm việc và mang lại kết quả tích cực. Hãy chọn một đối tượng mà đại diện cho nhóm đối tượng mục tiêu của bạn. Đồng thời, lựa chọn một đối tượng có câu chuyện thú vị và có thể gắn kết với người đọc.
Bạn có thể thu thập các thông tin về đối tượng nghiên cứu Case Study bằng các phương pháp như quan sát, khảo sát, phỏng vấn. Quan sát để nắm được quá trình và kết quả khi áp dụng phương pháp, sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn cho đối tượng nghiên cứu. Khảo sát ý kiến và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu về phương pháp, sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Cuối cùng, thực hiện phỏng vấn đối tượng nghiên cứu để thu thập những câu chuyện, nhận xét, đánh giá và chứng nhận từ họ.

Nghiên cứu Case Study bằng các phương pháp như quan sát, khảo sát, phỏng vấn
Đây là bước cuối cùng và quan trọng nhất trong quá trình viết Case Study. Để đảm bảo tính khách quan và khoa học của Case Study, bạn phải viết Case Study một cách chính xác, tránh nói quá hoặc làm sai sự thật. Thay vào đó, hãy sử dụng các hình ảnh, biểu đồ, số liệu để minh họa cho các điểm quan trọng trong Case Study. Bên cạnh đó, việc viết Case Study cần tuân thủ một cấu trúc rõ ràng và logic, bao gồm giới thiệu, vấn đề, giải pháp, kết quả và kết luận. Viết Case Study một cách ngắn gọn và dễ hiểu là điều cần thiết để truyền tải thông điệp của bạn một cách hiệu quả.
Ví dụ bài viết Case Study hay
Coca-Cola là một thương hiệu nước giải khát nổi tiếng trên thế giới, có chiến lược marketing đa dạng và sáng tạo. Một trong những chiến lược của Coca-Cola là music marketing, tức là sử dụng âm nhạc để tạo ra những trải nghiệm thú vị và gắn kết với khách hàng.

Case study marketing của Coca-Cola
Nhiều chiến dịch music marketing của Coca-Cola đã rất thành công, ví dụ như:
Coca-Cola Soundwave: một sự kiện âm nhạc lớn được tổ chức tại Việt Nam vào năm 2019, thu hút hàng ngàn khán giả và nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.
Share a Coke and a Song: một chiến dịch toàn cầu được triển khai vào năm 2016, in những ca khúc nổi tiếng lên vỏ chai và lon Coca-Cola, kết hợp với các hoạt động trực tuyến và ngoại tuyến để khuyến khích người tiêu dùng chia sẻ âm nhạc và cảm xúc.
Coke Studio: một chương trình âm nhạc truyền hình được phát sóng tại nhiều quốc gia, mang đến những sáng tạo âm nhạc độc đáo và đa dạng, thể hiện sự hòa hợp giữa các nền văn hóa và thể loại nhạc khác nhau.
Nhờ music marketing, Coca-Cola đã tăng cường được nhận diện thương hiệu, tạo ra những cộng đồng người hâm mộ trung thành, và góp phần vào việc xây dựng một thế giới tươi đẹp hơn qua âm nhạc.
Bài viết tham khảo: https://marketingai.vn/case-study-coca-cola-va-music-marketing/
- Adage.com : Tạp chí thương mại về ngành Marketing lớn nhất thế giới, cung cấp các tin tức thương hiệu, chuyên mục sáng tạo, lời khuyên chuyên gia của các thương hiệu global lớn.
- Adweek.com : Tạp chí thương mại về ngành Marketing lớn thứ 2 thế giới, có nhiều blog tập trung vào ngành quảng cáo và truyền thông, đặc biệt là chuyên mục Broadcasting/TV/video.
- Brandsvietnam.com : Cổng thông tin Thương hiệu và Marketing toàn diện tại Việt Nam, cập nhật các tin tức, case-study của các thương hiệu Việt Nam lớn, các báo cáo, phân tích, quan điểm về tổng quan tình hình kinh tế, doanh nghiệp, thị trường.
- Advertisingvietnam.com : Trang tin tức về Quảng cáo – Truyền thông dành cho các Marketer yêu thích quảng cáo, truyền thông, marketing và đặc biệt là cho những Marketer đang làm việc tại Agency. Phần Creative được đầu tư kỹ lưỡng và được update nhanh chóng với từng chuyên mục Campaign, Packaging, TVC, Print Ads.
Hy vọng rằng thông tin mà Bizfly vừa chia sẻ trong bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Case Study là gì và cách viết một bài Case Study marketing thu hút để giúp bạn đạt được thành công trong chiến dịch marketing của mình.
Ngừng lãng phí ngân sách quảng cáo Online với phần mềm CRM “Một nửa số tiền tôi dành cho quảng cáo không đem lại hiệu quả, nhưng vấn đề là tôi không biết nửa đó là nửa nào” – John Wanamaker – đã có lời giải cho cha đẻ của ngành quảng cáo hiện đại
Tư vấn miễn phí Tìm hiểu thêm

Bài liên quan

Top 10 chỉ số đo lường hiệu quả Marketing chính xác nhất hiện nay Marketing --> -->
Phân tích thị trường là gì? Tầm quan trọng và các bước phân tích thị trường Marketing --> -->
Lỗi URL không hợp lệ: Nguyên nhân và 3 cách khắc phục nhanh chóng Marketing --> -->
Canonical là gì và cách tối ưu thẻ canonical trong website Marketing --> -->
Các cách tối ưu hình ảnh cho website hiệu quả, chuẩn SEO Marketing --> -->
Cách xây dựng chiến lược marketing nhận diện thương hiệu Marketing --> -->
SEO là gì? Lý do doanh nghiệp cần chú trọng vào SEO Website Marketing --> -->
Nhận ngay tin tức mới nhất từ Bizfly

Have a language expert improve your writing
Run a free plagiarism check in 10 minutes, generate accurate citations for free.
- Knowledge Base
Methodology
- What Is a Case Study? | Definition, Examples & Methods
What Is a Case Study? | Definition, Examples & Methods
Published on May 8, 2019 by Shona McCombes . Revised on June 22, 2023.
A case study is a detailed study of a specific subject, such as a person, group, place, event, organization, or phenomenon. Case studies are commonly used in social, educational, clinical, and business research.
A case study research design usually involves qualitative methods , but quantitative methods are sometimes also used. Case studies are good for describing , comparing, evaluating and understanding different aspects of a research problem .
Table of contents
When to do a case study, step 1: select a case, step 2: build a theoretical framework, step 3: collect your data, step 4: describe and analyze the case, other interesting articles.
A case study is an appropriate research design when you want to gain concrete, contextual, in-depth knowledge about a specific real-world subject. It allows you to explore the key characteristics, meanings, and implications of the case.
Case studies are often a good choice in a thesis or dissertation . They keep your project focused and manageable when you don’t have the time or resources to do large-scale research.
You might use just one complex case study where you explore a single subject in depth, or conduct multiple case studies to compare and illuminate different aspects of your research problem.
Here's why students love Scribbr's proofreading services
Discover proofreading & editing
Once you have developed your problem statement and research questions , you should be ready to choose the specific case that you want to focus on. A good case study should have the potential to:
- Provide new or unexpected insights into the subject
- Challenge or complicate existing assumptions and theories
- Propose practical courses of action to resolve a problem
- Open up new directions for future research
TipIf your research is more practical in nature and aims to simultaneously investigate an issue as you solve it, consider conducting action research instead.
Unlike quantitative or experimental research , a strong case study does not require a random or representative sample. In fact, case studies often deliberately focus on unusual, neglected, or outlying cases which may shed new light on the research problem.
Example of an outlying case studyIn the 1960s the town of Roseto, Pennsylvania was discovered to have extremely low rates of heart disease compared to the US average. It became an important case study for understanding previously neglected causes of heart disease.
However, you can also choose a more common or representative case to exemplify a particular category, experience or phenomenon.
Example of a representative case studyIn the 1920s, two sociologists used Muncie, Indiana as a case study of a typical American city that supposedly exemplified the changing culture of the US at the time.
While case studies focus more on concrete details than general theories, they should usually have some connection with theory in the field. This way the case study is not just an isolated description, but is integrated into existing knowledge about the topic. It might aim to:
- Exemplify a theory by showing how it explains the case under investigation
- Expand on a theory by uncovering new concepts and ideas that need to be incorporated
- Challenge a theory by exploring an outlier case that doesn’t fit with established assumptions
To ensure that your analysis of the case has a solid academic grounding, you should conduct a literature review of sources related to the topic and develop a theoretical framework . This means identifying key concepts and theories to guide your analysis and interpretation.
There are many different research methods you can use to collect data on your subject. Case studies tend to focus on qualitative data using methods such as interviews , observations , and analysis of primary and secondary sources (e.g., newspaper articles, photographs, official records). Sometimes a case study will also collect quantitative data.
Example of a mixed methods case studyFor a case study of a wind farm development in a rural area, you could collect quantitative data on employment rates and business revenue, collect qualitative data on local people’s perceptions and experiences, and analyze local and national media coverage of the development.
The aim is to gain as thorough an understanding as possible of the case and its context.
Prevent plagiarism. Run a free check.
In writing up the case study, you need to bring together all the relevant aspects to give as complete a picture as possible of the subject.
How you report your findings depends on the type of research you are doing. Some case studies are structured like a standard scientific paper or thesis , with separate sections or chapters for the methods , results and discussion .
Others are written in a more narrative style, aiming to explore the case from various angles and analyze its meanings and implications (for example, by using textual analysis or discourse analysis ).
In all cases, though, make sure to give contextual details about the case, connect it back to the literature and theory, and discuss how it fits into wider patterns or debates.
If you want to know more about statistics , methodology , or research bias , make sure to check out some of our other articles with explanations and examples.
- Normal distribution
- Degrees of freedom
- Null hypothesis
- Discourse analysis
- Control groups
- Mixed methods research
- Non-probability sampling
- Quantitative research
- Ecological validity
Research bias
- Rosenthal effect
- Implicit bias
- Cognitive bias
- Selection bias
- Negativity bias
- Status quo bias
Cite this Scribbr article
If you want to cite this source, you can copy and paste the citation or click the “Cite this Scribbr article” button to automatically add the citation to our free Citation Generator.
McCombes, S. (2023, June 22). What Is a Case Study? | Definition, Examples & Methods. Scribbr. Retrieved November 14, 2023, from https://www.scribbr.com/methodology/case-study/
Is this article helpful?
Shona McCombes
Other students also liked, primary vs. secondary sources | difference & examples, what is a theoretical framework | guide to organizing, what is action research | definition & examples, what is your plagiarism score.
- (+84)91.9009.319 - Tư vấn khóa học
- (+84)90.9466.918 - Tư vấn dịch vụ
- [email protected]

- Đội ngũ nhân sự
- Cảm nhận học viên

Search Engine Optimization
- Dịch vụ SEO
- Dịch vụ SEO TPHCM
- Dịch vụ SEO Hà Nội
- Dịch vụ tư vấn SEO
- Bảng giá SEO
Thiết kế Website
- Dịch vụ Thiết kế Web chuẩn SEO
- Dịch vụ Duy trì Wordpress
- Dịch vụ Tối ưu chuyển đổi
- Bảng giá Thiết kế Website
Digital Marketing
- Marketing Online trọn gói
- Facebook Ads
- Email Marketing

- Inbound Marketing
- Facebook Marketing
- Kinh nghiệm thiết kế web

Case Study là gì? 7 bước viết Business Case giúp tăng tỉ lệ chuyển đổi
Chắc hẳn bạn đã từng nghe Case Study là gì nhưng bạn đã thật sự hiêu về nó?
Case study là cách tuyệt vời để chuyển đổi lead thành khách hàng thực sự. Công cụ này sẽ xây dựng uy tín cho thương hiệu . Chứng minh sản phẩm của bạn có thể giải quyết vấn đề của người dùng. Và cho khách hàng tiềm năng thấy họ sẽ được trải nghiệm những gì khi sử dụng dịch vụ của bạn.
Nhưng cụ thể khái niệm Case Study là gì ? Trong bài viết này, tôi sẽ giải đáp cho bạn.
Tuy nhiên, một format content cho Case Study hiệu quả cần đáp ứng những yếu tố sau đây.
- Thể hiện rõ sản phẩm của bạn là giải pháp tốt nhất. Có nhiều ý kiến trái ngược nhau về việc nên hay không bán sản phẩm qua content. Trong trường hợp Case Study này, câu trả lời là có.
- Lời hứa, cam kết về hiệu quả sản phẩm của bạn phải được chứng minh bằng kết quả thực tế để không ai có thể phủ nhận.
- Không phải trường hợp nào cũng có viết thành Case Study. Bài blog rất đại trà nhưng câu chuyện khách hàng thì hiếm khi nào trùng lặp lại.
Nói thì dễ nhưng để kết hợp những yêu cầu đó cần tốn chút thời gian và công sức. Tất cả bí kíp sẽ được bật mí trong bài viết dưới đây:
- Tất tần tật những điều cần biết Case Studies là gì (hay Business Case là gì) để nghiên cứu hiệu quả
- 7 bước đơn giản để tạo Case Study từ đầu đến cuối
- Nhiều ví dụ về Case Study và Template tha hồ chọn lựa
Case Study là gì?
Case Study là bảng phân tích một dự án, chiến dịch hoặc công ty trong đó làm rõ hoàn cảnh, đề xuất giải pháp, hành động cụ thể và xác định những yếu tố quyết định thành bại.

Case study được định dạng nội dung như thế nào trong Marketing ?
Case study thường được format dưới dạng:
- PDF download: hình thức này có thể nói là phổ biến nhất
- Trang web: Website công ty thường thêm phần này vào câu chuyện khách hàng
- Slidedeck: Slide thuyết trình cũng có thể hiệu quả trong trường hợp này
- Video: Nếu có thể, quay một video chất lượng cao cũng là ý tưởng không tồi
Dù sao thì nội dung bên trong vẫn có chức năng quan trọng hơn hình thức. Về nội dung, bạn nên đảm bảo các yếu tố sau:
- Title hoặc Headline: Phần này nên tóm tắt thông tin liên hệ về khách hàng, vấn đề họ gặp phải và những gì đạt được.
- Tóm tắt: Thường dài 1-2 đoạn để tóm tắt nội dung case study.
- Khó khăn hay thách thức: Họ có gặp phải vấn đề gì trước lúc đạt được mục tiêu?
- Giải pháp: Công ty và sản phẩm của bạn đã giải quyết vấn đề hay đem lại lợi ích gì cho khách hàng?
- Kết quả: Tốt nhất là dùng con số cụ thể để chứng minh
7 Bước viết Case Study ứng dụng làm Content Marketing cho doanh nghiệp
Sau khi nắm rõ khái niệm Case Study là gì rồi, chắc hẳn bạn sẽ quan tâm cách để triển khai case study làm Content Marketing cho việc kinh doanh.
Để tôi giải thích cụ thể cho bạn.

Bước 1: Tìm kiếm đối tượng mà Case Study hướng tới
Nếu bạn hiểu Case Study là gì thì Bước đầu tiên của mọi quá trình viết Case Study là quyết định bạn muốn viết về đối tượng nào. Đó có thể là tổ chức kinh doanhcủa bạn hoặc khách hàng.
3 yếu tố cần cân nhắc:
- Khách hàng dùng sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn nhiều bao nhiêu?
- Họ có nhận được trải nghiệm tích cực hay có một câu chuyện đáng nhớ không?
- Trước đây họ có từng dùng sản phẩm của đối thủ rồi mới tìm đến bạn không?
Để có được thông tin này, hãy:
- Trao đổi với đội ngũ sales xem có khách hàng tương lai nào sẵn sàng tham gia không?
- Hỏi bộ phận chăm sóc khách hàng xem họ có tiếp nhận khách hàng nào đặc biệt không?
- Dò hỏi từ khách hàng mới gần đây xem có ứng viên tiềm năng nào mua hàng từ bạn không?
Bước 2: Cần sự đồng ý của khách hàng trước khi viết Case Study về họ
Nếu bạn muốn dùng câu chuyện của khách hàng trong Case Study, bạn cần phải hỏi ý kiến của họ và được họ đồng ý.
Viết sẵn thư xin phép
Nếu cần tạo nhiều Case Study thì bạn nên viết sẵn thư xin phép khách hàng để tiết kiệm thời gian. Trong thư cần nói rõ:
- Case Study sẽ được thực hiện như thế nào?
- Khách hàng sẽ nhận được gì từ Case Study?
Một số trường hợp còn phải yêu cầu khách hàng kí vào giấy cam kết là cho phép công ty được sử dụng thông tin của họ nhằm tránh những tranh chấp về sau.
Bước 3: Gửi khách hàng bảng câu hỏi sơ bộ
Sau khi khách hàng đồng ý tham gia Case Study, bạn nên tiến hành lập bảng câu hỏi sơ bộ. Bảng câu hỏi này sẽ cung cấp thông tin cần thiết để định hình câu chuyện trong Case Study.

Một số câu hỏi như:
- Vấn đề bạn gặp phải khi chưa dùng dịch vụ của chúng tôi là gì?
- Tại sao bạn lại chọn dịch vụ bên chúng tôi thay vì đối thủ?
- Dịch vụ của chúng tôi giải quyết vấn đề của bạn như thế nào?
- Mục tiêu của doanh nghiệp bạn là gì?
- Bạn có sẵn sàng chia sẻ dữ liệu, số liệu để chứng minh cho thành quả của mình không?
Bạn có thể thay đổi câu hỏi tùy theo cách người dùng sử dụng sản phẩm để lấy được câu trả lời hoặc câu nói đáng giá đưa vào nghiên cứu.
Và những câu hỏi phác thảo đó cũng là một cách để hiểu rõ đối tượng khách hàng doanh nghiệp đang nhắm đến. Từ đó xây dựng nên một chiến lược Marketing hiệu quả đối với doanh nghiệp.
Bước 4: Định dạng câu hỏi phỏng vấn cho Case Study
Sau khi khách hàng điền xong bảng câu hỏi sơ bộ, tiếp đến bạn sẽ lựa chọn và liệt kê những câu hỏi phỏng vấn.
Câu hỏi phỏng vấn chất lượng sẽ mang về thông tin chất lượng để dùng trong Case Study. Hãy nhớ rằng khách hàng rất bận rộn nên bạn không thể hỏi quá chi tiết nhiều lần.
Dựa trên câu trả lời từ bảng câu hỏi ban đầu, bạn có thể đánh giá và phát triển các câu hỏi khác để có thêm thông tin. Sau đây là 25 câu hỏi thường được dùng trong phỏng vấn.
Tiếp cận khách hàng
Đây là 5 câu hỏi quen thuộc bao gồm:
- Lĩnh vực của công ty bạn là gì?
- Bạn đã dùng sản phẩm/dịch vụ của chúng tôi trong bao lâu?
- Quá trình kinh doanh của bạn như thế nào?
- Nhóm/công ty bạn có bao nhiêu người?
- Mục tiêu của nhóm/cty bạn là gì?
Vấn đề họ gặp phải khi viết Case Study là gì
Người tham gia đóng góp vào Case Study chắc chắn đã gặp phải vấn đề nào đó trước khi tìm đến công ty của bạn để tìm kiếm giải pháp mới.
Vì vậy hãy giúp khách hàng nhận rõ vấn đề của họ bằng 5 câu hỏi:
- Lần đầu tiên nhóm bạn nhận ra có vấn đề là khi nào?
- Những giải pháp bạn từng thử trước khi đến với chúng tôi là gì?
- Vấn đề của bạn phát sinh đột ngột hay phát triển theo thời gian?
- Làm thế nào nhóm của bạn quyết định cần tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài?
- Những yếu tố khiến vấn đề thêm rắc rối?
Những yếu tố giúp họ đưa ra quyết định
Biết được yếu tố nào giúp khách hàng chọn bạn không chỉ là thông tin quý giá đối với doanh nghiệp mới tiềm năng mà còn giúp bạn xác định nên đăng những loại thông tin nào sẽ thu hút người dùng.
- Bạn đã đọc hay xem thông tin nào để ảnh hưởng đến quyết định của mình?
- Bạn đã cân nhắc yếu tố nào khi tìm kiếm giải pháp?
- Và bạn đã tìm đến những công ty nào khác trước đó (nếu có)?
- Bạn đã thuyết phục nhóm thay đổi ý kiến chọn công ty chúng tôi như thế nào?
- Điều gì khiến bạn chốt quyết định chọn kinh doanh với công ty của chúng tôi?
Sản phẩm/Dịch vụ của bạn đã giúp khách hàng như thế nào?

Trao đổi với khách hàng và hỏi họ giải pháp của bạn đã giúp họ giải quyết vấn đề trước đó như thế nào.
- Sản phẩm/dịch vụ nào đã giải quyết vấn đề của bạn?
- Sản phẩm/dịch vụ chúng tôi đã thay thế phần nào trong quá trình làm việc hiện tại của bạn?
- Loại sản phẩm/dịch vụ của chúng tôi đã đơn giản hóa những công việc nào cho bạn?
- Bạn đã tiết kiệm được bao nhiêu thời gian?
- Sản phẩm/dịch vụ của chúng tôi đã giảm bớt những công việc nào cho bạn?
Họ đã dùng sản phẩm của bạn như thế nào?
Câu hỏi này sẽ xóa bớt những nghi ngại của khách hàng mới về sản phẩm
- Nhóm của bạn ứng dụng sản phẩm vào công việc dễ dàng như thế nào?
- Quá trình làm quen với sản phẩm mới như thế nào rồi?
- Bạn đã áp dụng cách nào khi chưa đổi qua chọn sản phẩm của chúng tôi?
- Khó khăn bạn gặp phải khi thay đổi là gì?
- Bạn có lời khuyên nào dành cho những ai đã và đang sử dụng sản phẩm của chúng tôi?
Kết quả họ đạt được là gì?
Kết quả nói lên tất cả, vậy tại sao không đề cập những con số cụ thể vào Case Study? Đừng quên là bạn không thể gom hết tất cả số liệu mình có. Hãy dùng 5 câu hỏi sau:
- Sau khi dùng sản phẩm của chúng tôi thì thời gian hoàn thành công việc được đẩy nhanh bao nhiêu?
- Chúng tôi đã giúp bạn đạt được mục tiêu như thế nào?
- Bạn có thấy được sự tăng trưởng vượt bậc trong số liệu không?
- Hiệu suất của bạn thay đổi thế nào kể từ khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi?
- Kết quả tích cực bạn nhận thấy là gì?
Bước 5: Đặt lịch phỏng vấn
Bạn đã xác định xong đối tượng và chuẩn bị xong câu hỏi phỏng vấn? Bước tiếp theo còn đợi gì mà không lên kế hoạch phỏng vấn.

Đầu tiên là hẹn ngày phỏng vấn, sau đó chọn hình thức phỏng vấn.
- Điện thoại: nhớ xin phép khách hàng cho dùng app ghi âm điện thoại
- Video call: Nếu là Mac, dùng Quicktime sẽ tiện hơn nhiều, nếu là Windows, bạn có thể dùng Skype.
- Gặp trực tiếp: Nếu khách hàng sống cùng khu vực thì đây là cách dễ dàng và riêng tư nhất.
Sau khi bạn và khách hàng thỏa thuận xong thời gian và địa điểm, hãy chuẩn bị sẵn sàng vật dụng như máy ghi âm hay giấy ghi chú (tất nhiên dùng máy ghi âm sẽ tiện và chính xác hơn rất nhiều)
Bước 6: Viết Case Study
Sau khi thu thập đầy đủ thông tin, giờ đã đến lúc tập hợp tất cả lại rồi điền vào Template Case Study.
Phần đầu tiên của các Case Study thành công là Title phải thật hấp dẫn, bao gồm tên khách hàng và logo của họ. Subhead cũng nên ngắn gọn và bao gồm thông tin về sản phẩm khách hàng dùng để giải quyết vấn đề.
Title chất lượng cần:
- Làm rõ đối tượng Case Study là ai
- Giải thích những gì đã làm
- Dẫn chứng số liệu kết quả
Tóm tắt dài khoảng 2-3 đoạn mô tả câu chuyện của khách hàng. Bạn cũng có thể thêm số liệu để chứng minh hiệu quả của Case Study.
Đối tượng trong Case Study là ai?
Tiếp theo cần xác định đối tượng trong Case Study. Ở phần này, bạn sẽ viết lại thông tin thu thập được từ bảng câu hỏi sơ bộ đầu tiên.
Vấn đề họ gặp phải
Trong phần này, bạn nên viết 2-3 vấn đề nghiêm trọng nhất của người tham gia Case Study. Bạn có thể tóm tắt thử thách mà họ gặp phải cũng như mục tiêu trước đó.
Bạn đã giúp họ như thế nào
Phần này sẽ trình bày giải pháp mà khách hàng sử dụng là gì, đồng thời nên nêu rõ những thay đổi mà bạn đã mang lại.
Quá trình và kết quả
Phần cuối của Case Study là quá trình kể từ khi khách hàng bắt đầu dùng dịch vụ của bạn. Đó có thể là quá trình họ đạt được mục tiêu hay có sự thay đổi trong số liệu …
Sử dụng hình ảnh trong Case Study
Hình ảnh sẽ giúp Case Study của bạn thêm thú vị và dễ đọc hơn. Dù là sơ đồ, logo hay hình chụp thì hình ảnh cũng sẽ tạo ra sự khác biệt đáng kinh ngạc. Bạn có thể sử dụng Canva để hỗ trợ phần này.
Bước 7: Quảng bá cho Case Study
Giờ bạn đã hoàn thành xong Case Study và khách hàng cũng đã duyệt bài. Đã đến lúc ra mắt Case Study cho mọi người cùng biết thông qua:
- Xây dựng một trang web quản lý tất cả Case Study và Testimonial.
- Thêm Case Study và Email Campaign
- Tạo chiến dịch trên mạng xã hội
Điểm tuyệt vời nhất của Case Study là dễ dàng kết hợp với các chiến lược Marketing khác.
Bonus: 7 tips viết Case Study khiến khách hàng thêm yêu mến doanh nghiệp bạn!
#1. thêm vào actionable insight.
Theo bạn, cách viết Case Study là gì thì được xem là hiệu quả? Để tôi cho bạn lời giải đáp. Một số ý tưởng hay có thể đưa vào Case Study là thông tin liên hệ hay hình ảnh trước và sau khi sử dụng sản phẩm. Tuy nhiên không phải khách hàng nào cũng nhận thấy rõ sự khác biệt từ hình ảnh này.
Do đó để khách hàng hiểu rõ hơn về giải pháp của bạn sẽ phù hợp với vấn đề của riêng họ, bạn cần cung cấp một số Actionable Insight vào case study. Những Insight này sẽ khiến nội dung mang tính tương tác và có giá trị đối với khách hàng tiềm năng. Suy nghĩ về những câu hỏi sau:
- Khách hàng có được gì sau cả quá trình?
- Khách hàng cần chuẩn bị gì khi chưa áp dụng phương pháp của bạn?
- Những bước để tiến hành phương pháp của bạn là gì?
- Những điều cần lưu ý trước lúc quyết định chọn phương pháp của bạn?
Bạn có thể thêm những câu hỏi này hoặc những câu tương tự vào quá trình phỏng vấn để chia sẻ thêm một số insight.
#2. Kết hợp nhiều loại content khác nhau
Cách người dùng tiếp nhận và ghi nhớ thông tin từ nghe và đọc là hoàn toàn khác nhau. Vì vậy dùng nhiều dạng content trong Case Study không chỉ giúp mọi người ghi nhớ và hiểu nội dung tốt hơn mà tạo tương tác tốt hơn.
- Dùng hình ảnh (chẳng hạn hình ảnh khách hàng để minh họa câu chuyện)
- Thêm video về sản phẩm trong quá trình sử dụng
- Video Testimonial
- Thêm bảng, biểu đồ, sơ đồ để tạo dữ liệu về hình ảnh
- Dùng infographic để cung cấp nhiều thông tin nhưng vẫn rất bắt mắt
Hình ảnh là chìa khóa tạo nên Case Study thành công. Kết hợp hình ảnh với thông tin, khách hàng sẽ nhớ được 65% thông tin nhiều ngày sau đó trong khi nếu Case Study toàn chữ thì còn số này chỉ có 10%.

Case Study cũng được share nhiều hơn nếu có hình ảnh liên quan, chất lượng như Infographic bởi bản thân Infographic được xem và chia sẻ nhiều hơn gấp 3x so với các loại content khác. Đây là cách để tăng độ phổ biến của Case Study.
#3. Nhấn mạnh vào vấn đề và giải pháp
Bên cạnh câu chuyện và hình ảnh, bạn cần đảm bảo các phần quan trọng của một Case Study.
- Đầu tiên là nhấn mạnh vào khó khăn ban đầu của khách hàng bao gồm mục tiêu và mong muốn họ đạt được khi chọn mua sản phẩm/dịch vụ.
- Tiếp theo làm nổi bật những tính năng của sản phẩm/dịch vụ có thể đem lại giải pháp kinh doanh tốt nhất giúp khách hàng đạt được mục tiêu của họ.
#4. Dẫn chứng bằng số liệu
Mọi thông tin trong Case Study phải có bằng chứng để tăng độ tin cậy và giúp mô tả quá trình sản phẩm/dịch vụ của bạn đã giúp khách hàng thành công. Tuy nhiên một số thông tin liên hệ cần giữ bí mật danh tính cho khách hàng.
Đừng chỉ nói suông là “tăng chuyển đổi của khách hàng lên XXX%” mà hãy đưa ra con số, hình ảnh, biểu đồ trước và sau để khách hàng dễ dàng so sánh.
#5. Trình bày dễ hiểu
Dù bạn chọn độ dài hay định dạng gì cũng phải trình bày sao cho dễ dàng lướt đọc nội dung.

Kể cả là bài viết dài, Case Study chuyên sâu công phu thì cũng phải định dạng hợp lý và kết hợp các loại hình content để tránh nhàm chán và khó đọc.
#6. Sắp xếp mạch nội dung hoàn hảo
Dù tôi khuyến khích các bạn tự do sáng tạo cấu trúc và mạch nội dung của Case Study nhưng bạn cũng cần tuân thủ một số lưu ý để Case Study đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Trong đó bạn nên đảm bảo khiến khách hàng cảm thấy vui vẻ, dùng câu chuyện để thuyết phục người đọc và thu hút sự chú ý của họ.
Dưới đây là dàn ý tiêu biểu cho các case study mà tôi thường áp dụng:
- Tập trung vào khách hàng: Đặt mọi sự chú ý vào khách hàng – đừng phí thời gian nói về sản phẩm của bạn.
- Thách thức: Chia sẻ những giai đoạn khách hàng đã trải qua và họ xử lý vấn đề như thế nào, kể cả những phương pháp trước đó họ từng thử.
- Khám phá: Khách hàng tìm ra bạn như thế nào và chuẩn bị kể về bạn giải quyết khó khăn của họ ra sao.
- Giải pháp: Đây là cơ hội để bạn quảng cáo sản phẩm mà không sợ quá thô hay lộ liễu.
- Thực hiện: Sản phẩm dùng như thế nào? Nảy sinh những vấn đề nào? Khách hàng sử dụng sản phẩm và vượt qua những khó khăn gì?
- Kết quả: Đây là phần bạn “khoe” thành quả như con số, dữ liệu và thành quả thu được so với đầu tư. Thể hiện thật rõ sản phẩm đã xử vấn đề của khách hàng như thế nào.
#7. Thúc đẩy và quảng bá cho Case Study
Sau khi viết xong Case Study, đừng để nó một xó trong website rồi mong sẽ có người vào đọc được. Case Study là vũ khí lợi hại trong chiến lược Marketing và cần được quảng cáo như các nội dung khác:
- Trực tiếp chia sẻ Case Study dưới nhiều góc nhìn
- Làm nổi bật Case Study trong Series Autoresponders (tự động trả lời email gửi tới)
- Đăng Case Study lên kênh xã hội để kể câu chuyện thành công của khách hàng
- Chèn liên kết đến Case Study đầy đủ vào Testimonial trên website
- Tạo một trang riêng cho Case Study
Có thể nói, Case Study là một trong những loại hình content hiệu quả nhất không chỉ giúp bạn chứng minh thực lực doanh nghiệp, mà còn thu hút được những khách hàng tiềm năng đến với sản phẩm, dịch vụ của công ty.
Hy vọng sau bài viết này, bạn không chỉ hiểu Case Study là gì (hay Business Case là gì ) mà cả cách thực hiện chúng không còn là cơn ác mộng đối với bạn. Nếu có bất kì vấn đề hay thắc mắc nào, hãy để lại câu hỏi ở phần bình luận nhé.
Tham khảo bài viết:
- Case Study: Cách thống trị Google Map hàng loạt từ khóa 2023
- Tổng hợp kiến thức về cách tạo Anchor text – Case Study GTV SEO
- Topic cluster là gì ? 7 bước triển khai Topic cluster cho website 2023
- Growth hacking là gì ? Bí quyết thành công của nhiều startup trẻ 2023
- 4P Trong Marketing là gì ? Ví dụ về marketing 4P và Case Study thực tế

Tôi là Đỗ Bình Nguyên, hiện là Marketing Manager tại GTV SEO, chịu trách nhiệm cho việc lên chiến lược thúc đẩy và triển khai các chiến dịch Marketing Tổng thể nhằm thúc đẩy doanh số 2 mảng Dịch vụ SEO và Đào tạo SEO tại GTV. Với kiến thức và kinh nghiệm Marketing tổng thể, tôi hy vọng kiến thức tôi chia sẻ mang lại giá trị hữu ích thúc đẩy chiến dịch Marketing của doanh nghiệp bạn.
Bình luận đã bị đóng.


- Quảng cáo Facebook
- Youtube Ads
- Quảng cáo Google
- Content Marketing
- Thiết kế website
- SEO Website
- SMS Brandname
- Sản Xuất Video
- Xây Dựng Youtube/Tiktok
Case study là gì? Hướng dẫn cách viết business case giúp tăng tỉ lệ chuyển đổi.

Chắc hẳn bạn đã từng nghe Case study là gì nhưng bạn đã thật sự hiêu về nó?
Case study là cách tuyệt vời nhất để bạn chuyển đổi lead thành nhữngkhách hàng thực sự. Công cụ này sẽ giúp bạn xây dựng uy tín cho thương hiệu . Chứng minh sản phẩm của bạn có thể giúp khách hàng giải quyết được vấn đề của họ. Và cho khách hàng tiềm năng thấy họ sẽ được trải nghiệm những gì khi sử dụng dịch vụ của bạn.
Nhưng cụ thể khái niệm case study là gì ? Trong bài viết này, tôi sẽ giải đáp cho bạn.
Tuy nhiên, một format content cho case study hiệu quả cần đáp ứng được những yếu tố sau đây.
- Thể hiện rõ sản phẩm của bạn có thể là giải pháp tốt nhất trên thị trường. Có nhiều ý kiến trái ngược nhau về việc nên hay không bán sản phẩm qua content. Trong trường hợp case study này, câu trả lời là có.
- Lời hứa, cam kết về hiệu quả của sản phẩm và bạn phải được chứng minh hiệu quả của sản phẩm để không ai có thể phủ nhận.
- Không phải trường hợp nào cũng có viết thành case study. Bài blog rất đại trà nhưng câu chuyện về khách hàng thì hiếm khi nào trùng lặp lại.
Nói thì dễ nhưng để có thể kết hợp được những yêu cầu đó cần tốn chút thời gian và công sức. Tất cả bí kíp sẽ được bật mí trong bài viết dưới đây:
- Tất tần tật những điều cần biết case studies là gì (hay business case là gì) để nghiên cứu hiệu quả
- 7 bước đơn giản để tạo case study từ đầu đến cuối
Case study là gì?
Case study là bảng phân tích của một dự án, chiến dịch trong đó làm rõ hoàn cảnh, đề xuất giải pháp, hành động cụ thể và xác định những yếu tố quyết định thành bại của một dự án.

Case study được định dạng nội dung như thế nào trong marketing ?
Case study thường được format dưới dạng:
- PDF download: hình thức này có thể nói là phổ biến nhất
- Trang web: Website doanh nghiệp thường thêm phần này vào câu chuyện của khách hàng
- Slidedeck: Slide thuyết trình cũng có thể hiệu quả trong trường hợp này
- Video: Nếu có thể, bạn hãy quay một video chất lượng cao để quảng cáo sản phẩm, cũng là ý tưởng không tồi
Dù sao thì nội dung bên trong vẫn quan trọng hơn hình thức. Về nội dung, bạn nên đảm bảo các yếu tố sau:
- Title hoặc Headline: Phần này bạn nên tóm tắt thông tin liên hệ về khách hàng, vấn đề mà họ đang gặp phải và những gì họ chưa đạt được.
- Tóm tắt: Thường dài 1-2 đoạn để tóm tắt nội dung case study.
- Khó khăn hay thách thức: Họ có gặp phải những vấn đề gì trước lúc đạt được mục tiêu?
- Giải pháp: Sản phẩm của bạn có thể giải quyết được vấn đề hay đem lại lợi ích gì cho người dùng?
- Kết quả: Tốt nhất là dùng con số cụ thể để chứng minh
7 Bước triển khai case study là gì? Và ứng dụng làm content marketing cho doanh nghiệp
Sau khi đã nắm rõ khái niệm case study là gì rồi, chắc hẳn bạn sẽ quan tâm đến cách để triển khai case study làm content marketing cho việc kinh doanh.
Để tôi giải thích cụ thể hơn cho bạn.

Bước 1: Tìm kiếm đối tượng mà case study hướng tới
Nếu bạn hiểu case study là gì thì đây là Bước đầu tiên của mọi quá trình viết case study là quyết định xem bạn muốn viết về đối tượng nào. Đó có thể là tổ chức kinh doanh của bạn hoặc khách hàng.
3 yếu tố bạn cần phải cân nhắc:
- Khách hàng dùng sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn nhiều bao nhiêu?
- Họ có nhận được những trải nghiệm tích cực hay có một câu chuyện đáng nhớ không?
- Trước đây họ đã từng dùng sản phẩm của đối thủ rồi mới tìm đến bạn có đúng không?
Để có được thông tin này, hãy:
- Trao đổi với đội ngũ sales xem có khách hàng tương lai nào sẵn sàng chia sẻ và tham gia không?
- Hỏi bộ phận chăm sóc khách hàng xem họ có tiếp nhận những khách hàng đặc biệt nào không?
- Dò hỏi từ khách hàng mới gần đây xem họ có phải là ứng viên tiềm năng mua hàng từ bạn không?
Bước 2: Cần sự cho phép của khách hàng trước khi viết case study về họ
Nếu bạn muốn dùng câu chuyện của khách hàng trong case study, bạn cần phải hỏi ý kiến của họ trước và mong nhận được sự đồng ý.
Viết sẵn thư xin phép
Nếu cần tạo nhiều case study thì bạn nên viết sẵn thư xin phép khách hàng để tiết kiệm thời gian. Trong thư cần phải nói rõ:
- Case study sẽ được thực hiện như thế nào?
- Khách hàng sẽ nhận được những gì từ case study?
Một số trường hợp còn phải yêu cầu khách hàng kí vào giấy cam kết là cho phép công ty được sử dụng thông tin của họ nhằm tránh những tranh chấp về sau.
Bước 3: Gửi khách hàng bảng câu hỏi sơ bộ
Sau khi khách hàng đã đồng ý tham gia case study, bạn nên tiến hành lập ra một bảng câu hỏi sơ bộ. Bảng câu hỏi này sẽ cung cấp toàn bộ thông tin cần thiết để định hình lên một câu chuyện trong case study.

Một số câu hỏi như:
- Vấn đề bạn gặp phải khi trước khi dùng dịch vụ của tôi là gì?
- Tại sao bạn lại lựa chọn dịch vụ bên tôi thay vì đối thủ?
- Dịch vụ của tôi giải quyết được vấn đề của bạn như thế nào?
- Bạn có sẵn sàng chia sẻ dữ liệu, số liệu để chứng minh cho thành quả của mình không?
Bạn có thể thay đổi câu hỏi tùy theo cách mà người dùng sử dụng sản phẩm để lấy được câu trả lời hoặc câu nói đáng giá đưa vào nghiên cứu.
Và những câu hỏi phác thảo đó cũng là một cách để bạn hiểu rõ hơn đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp đang nhắm đến. Từ đó có thể xây dựng nên một chiến lược marketing hiệu quả đối với doanh nghiệp.
Bước 4: Định dạng câu hỏi phỏng vấn cho case study
Sau khi khách hàng đã điền xong bảng câu hỏi sơ bộ, tiếp đến bạn hãy lựa chọn và liệt kê ra những câu hỏi phỏng vấn.
Câu hỏi phỏng vấn chất lượng sẽ mang về cho bạn thông tin chất lượng để sử dùng trong case study. Hãy nhớ rằng khách hàng rất bận rộn nên bạn không thể hỏi quá chi tiết nhiều lần.
Dựa trên câu trả lời từ bảng câu hỏi ban đầu, bạn có thể đánh giá và phát triển thêm các câu hỏi khác để có được thêm những thông tin từ khách hàng. Sau đây là 25 câu hỏi thường được dùng trong phỏng vấn.
Tiếp cận khách hàng
Đây là 5 câu hỏi quen thuộc bao gồm:
- Lĩnh vực của công ty bạn là gì?
- Bạn đã dùng sản phẩm hay dịch vụ của tôi trong vòng bao lâu?
- Quá trình kinh doanh của bạn như thế nào?
- Nhóm/công ty bạn có bao nhiêu người?
- Mục tiêu của nhóm/cty bạn là gì?
Vấn đề khách hàng gặp phải khi viết case study là gì
Người tham gia đóng góp vào case study chắc chắn đã gặp phải một vấn đề nào đó trước khi tìm đến công ty của bạn để tìm kiếm những giải pháp mới.
Vì vậy bạn hãy giúp khách hàng của mình nhận ra vấn đề của họ bằng 5 câu hỏi:
- Lần đầu tiên nhóm bạn nhận ra có vấn đề là khi nào?
- Những giải pháp mà bạn từng thử trước khi tìm đến với chúng tôi là gì?
- Vấn đề của bạn phát sinh đột ngột hay phát triển theo thời gian?
- Làm thế nào nhóm của bạn lại quyết định cần tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài?
- Những yếu tố khiến vấn đề thêm rắc rối?
Những yếu tố giúp họ đưa ra quyết định
Tìm hiểu được lý do khách hàng lựa chọn bạn không chỉ là thông tin quý giá đối với doanh nghiệp, mà còn giúp bạn có thể xác định nên đăng những loại thông tin nào để thu hút được người dùng.
- Người dùng đã đọc hay xem những thông tin nào để ảnh hưởng đến quyết định của mình?
- Người dùng đã cân nhắc đến yếu tố nào khi muốn tìm kiếm giải pháp?
- Và người dùng đã tìm đến những công ty nào khác trước đó (nếu có)?
- Bạn đã thuyết phục nhóm thay đổi ý kiến chọn công ty chúng tôi như thế nào?
- Điều gì khiến bạn chốt quyết định hợp tác với doanh nghiệp của chúng tôi?
Sản phẩm/Dịch vụ của bạn đã giúp khách hàng như thế nào?

rao đổi với khách hàng và hỏi họ giải pháp của bạn đã giúp họ giải quyết vấn đề trước đó như thế nào.
- Sản phẩm/dịch vụ nào đã giải quyết vấn đề của khách hàng?
- Sản phẩm/dịch vụ chúng tôi đã thay thế phần nào trong quá trình làm việc hiện tại của bạn?
- Loại sản phẩm/dịch vụ của chúng tôi làm đơn giản hóa những công việc hiện tại của bạn?
- Bạn đã tiết kiệm được bao nhiêu thời gian khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của tôi?
- Sản phẩm/dịch vụ của chúng tôi đã giảm bớt những công việc nào cho bạn?
Khách hàng đã dùng sản phẩm của bạn như thế nào?
Câu hỏi này sẽ xóa bớt những nghi ngại của khách hàng mới về sản phẩm
- Nhóm của bạn ứng dụng sản phẩm vào công việc dễ dàng như thế nào?
- Quá trình làm quen với sản phẩm mới có dễ dàng với bạn không?
- Bạn đã áp dụng cách nào trước khi lựa chọn sản phẩm của chúng tôi?
- Khó khăn bạn gặp phải khi thay đổi là gì?
- Bạn có lời khuyên nào dành cho những người đã và đang sử dụng sản phẩm của chúng tôi?
Kết quả họ đạt được là gì?
Kết quả nói lên tất cả, vậy tại sao bạn không đề cập những con số cụ thể vào case study? Đừng quên là bạn không thể gom hết tất cả số liệu mình có. Hãy dùng 5 câu hỏi sau:
- Sau khi dùng sản phẩm của chúng tôi thời gian hoàn thành công việc của bạn được đẩy nhanh bao nhiêu?
- Chúng tôi đã giúp bạn đạt được những mục tiêu gì?
- Bạn có thấy được sự tăng trưởng vượt bậc trong số liệu hay không?
- Hiệu suất làm việc của bạn đã thay đổi như thế nào kể từ khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi?
- Kết quả tích cực bạn nhận thấy là gì?
Bước 5: Đặt lịch phỏng vấn
Bạn đã xác định xong được đối tượng và chuẩn bị xong các câu hỏi phỏng vấn? Bước tiếp theo còn đợi gì mà không lên kế hoạch phỏng vấn.

Đầu tiên là hẹn ngày phỏng vấn, sau đó chọn hình thức phỏng vấn.
- Điện thoại: nhớ xin phép khách hàng cho dùng app ghi âm điện thoại
- Video call: Nếu là Mac, dùng Quicktime sẽ tiện hơn nhiều, nếu là Windows, bạn có thể dùng Skype.
- Gặp trực tiếp: Nếu khách hàng sống cùng khu vực thì đây là cách dễ dàng và riêng tư nhất.
Sau khi bạn và khách hàng thỏa thuận xong về thời gian và địa điểm, hãy chuẩn bị sẵn sàng những vật dụng như máy ghi âm hay giấy ghi chú (tất nhiên dùng máy ghi âm sẽ tiện và chính xác hơn rất nhiều)
Bước 6: Viết case study
Sau khi đã thu thập đầy đủ thông tin, giờ đã đến lúc bạn tập hợp tất cả lại rồi điền vào template case study.
Phần đầu tiên của các case study thành công là title phải thật hấp dẫn, bao gồm tên khách hàng và logo của họ. Subhead cũng nên ngắn gọn và bao gồm thông tin về sản phẩm khách hàng dùng để giải quyết vấn đề.
Title chất lượng cần:
- Làm rõ đối tượng case study là ai
- Giải thích những gì đã làm
- Dẫn chứng số liệu kết quả
Tóm tắt dài khoảng 2-3 đoạn mô tả câu chuyện của khách hàng. Bạn cũng có thể thêm số liệu để chứng minh hiệu quả của case study.
Đối tượng trong case study là ai?
Tiếp theo bạn cần phải xác định xem đối tượng mà mình hướng tới trong case study là ai. Ở phần này, bạn sẽ viết lại những thông tin thu thập được từ bảng câu hỏi sơ bộ đầu tiên.
Vấn đề họ gặp phải
Trong phần này, bạn nên viết 2-3 vấn đề nghiêm trọng nhất của người tham gia case study. Bạn có thể tóm tắt lại những khó khăn cũng như thách thức mà họ gặp phải cũng như mục tiêu trước đó.
Bạn đã giúp họ như thế nào
Phần này sẽ trình bày giải pháp mà khách hàng sử dụng là gì, đồng thời nên nêu rõ những thay đổi mà bạn đã mang lại.
Quá trình và kết quả
Phần cuối của case study là quá trình kể từ khi khách hàng bắt đầu dùng dịch vụ của bạn. Đó có thể là quá trình họ đạt được mục tiêu hay có sự thay đổi trong số liệu …
Sử dụng hình ảnh trong case study
Hình ảnh này sẽ giúp case study của bạn thêm thú vị và dễ đọc hơn trong mắt người dùng. Dù là sơ đồ, logo hay hình chụp thì hình ảnh cũng sẽ tạo ra sự khác biệt đáng kinh ngạc. Bạn có thể sử dụng canva để hỗ trợ phần này.
Bước 7: Quảng bá cho case study
Giờ bạn đã hoàn thành xong case study và khách hàng cũng đã duyệt bài. Đã đến lúc bạn ra mắt case study cho mọi người cùng biết thông qua:
- Xây dựng một trang web quản lý tất cả case study và testimonial.
- Thêm case study và email campaign
- Tạo chiến dịch trên mạng xã hội
Điểm tuyệt vời nhất của case study là dễ dàng kết hợp với các chiến lược marketing khác.
Cảm ơn bạn đã đọc hết bài viết trên của VIDCOMEDIA mọi ý kiến và thắc mắc vui lòng để lại dưới phần Comment.
nguyendaihai
- Reference Manager
- Simple TEXT file
People also looked at
Original research article, assessment and simulation of thermal environments in taiyuan urban built-up area, china.
- 1 Forest College, Shanxi Agricultural University, Jinzhong, Shanxi, China
- 2 College of Urban and Rural Construction, Shanxi Agricultural University, Jinzhong, Shanxi, China
The urban heat island (UHI) effect has intensified with increases in impervious surface areas and population densities due to urbanization, which affects the quality of urban life and ecological services. Here, the Moran’s I and hot spot analysis (Getis-Ord Gi*) are used to explore spatial autocorrelation of land surface temperature (LST) in Taiyuan built-up area. Then, the built-up area is divided to 41 sub-areas to accurately explore the urban LST differences caused by different LULC types. Moreover, geographically weighted regression (GWR) is used to analysis the spatial heterogeneity of LST. Finally, we simulate the LST changes using the CA-Markov model in the study area in the year 2030. Our results showed that 1) average LST was 22.76°C in Taiyuan built-up area in 2018. The Highest-temperature areas were distributed in heavy-industry intensive areas in the north, north central, and southeast, whereas the Lowest-temperature areas mainly corresponded to rivers, lakes, urban forests, and green spaces. 2) The Moran’s I gradually decreased from 0.8635 to 0.2097 with an increase in the spatial distance threshold. The optimal recognition effect was obtained at a 400 × 400-m scale. The Getis-Ord Gi* analysis indicated that the cold area was 1248.32 km 2 (12.24% of the study area) and the hot area was 43.84 km 2 (11.11% of the study area) in 2018. 3) The GWR analysis showed significant spatial non-stationarity in the influence of LULC types on LST. The GWR model was calculated with reference to the observation values of the adjacent areas, so as to better reveal the spatial relationship between artificial surface, woodland, water, grassland, and bare land and LST. 4) The UHI distribution was more concentrated in 2030 than in 2021. The statistics of the proportion and transfer matrix of LST indicated that the proportion of the Highest and Lowest-temperature areas in 2030 decreased and the UHI effect will further intensify. This study could be used to guide sustainable development in cities and provides theoretical support for adjusting the urban spatial structure.
1 Introduction
Climate change is widely recognized as the main factor affecting environmental changes ( Jiang et al., 2021 ). However, these changes have overlooked the effects of human activities, which has irreversibly led humans to alter or exploit their surroundings actively ( Alavipanah et al., 2022 ). With intensifying urbanization and continuously expanding urban hard landscapes, problems such as water pollution ( Chen et al., 2023 ), changes in carbon stock ( Sun et al., 2023 ), and destruction of ecological balance ( Lin et al., 2023 ). The urban heat island (UHI) effect is becoming increasingly serious owing to global warming and human activities ( Mohan and Kandya, 2015 ; Kim and Brown, 2021 ), which is influencing vegetation productivity in cities ( Jia et al., 2018 ), land surface phenology ( Qiu et al., 2020 ), and human survival in the 21st century ( Ward et al., 2016 ; Manoli et al., 2019 ). Accordingly, clarifying the spatiotemporal variation characteristics of the thermal environment, revealing its formation mechanism, and suggesting adaptive countermeasures are core topics in research on climate change and urbanization.
The term UHI effect is interpreted as the phenomenon of urban air temperature and land surface temperature (LST) being higher than the temperature in surrounding rural areas ( Stewart, 2011 ). Since 19th century, most scholars have focused on the changes in thermal environment and using LST to indicate the thermal environment ( Kafy et al., 2021 ). Studies have showed that meteorological conditions, urban spatial morphology, underlying surface characteristics, and anthropogenic heat emissions influence the LST ( Allegrini and Carmeliet, 2017 ; Sekertekin and Zadbagher, 2021 ). Reductions in green space and water area, weakening of air flow, and substantial heat storage strongly influence the surface energy balance and increase the UHI effect intensity ( O’Malley et al., 2015 ). However, changes in the landscape pattern of land use/land cover (LULC) are recognized as the main driving factor of the urban thermal environment ( Yang et al., 2017 ; Li et al., 2021 ). Such changes induce the conversion of LULC types such as cultivated land, wetland, and forest to construction land, and bare land ( Liang et al., 2023 ), and lead to uneven distribution of latent heat fluxes from solar radiation ( Oke, 1982 ). Investigating the relationship between LST and LULC can improve the understanding of the spatial characteristics of the UHI effect under different LULC types. Such research provides a theoretical basis for urban construction and maintenance of the ecological environment from the perspective of the UHI effect. The general understanding of the response relationship between LULC types and LST mainly includes two aspects: 1) artificial surface types (e.g., construction land, roads, and traffic) are concentrated and distributed widely, often forming high temperature areas, whereas areas with dense natural surface types (e.g., water and vegetation) have a significant cooling effect ( Cui et al., 2021 ); 2) change of LULC types due to urban expansion is a crucial aspect that exacerbates the change in LST ( Firozjaei et al., 2020 ). Although LULC types can reveal the spatial distribution characteristics of the thermal environment to some extent, each LULC type has spatial heterogeneity and substantial internal temperature differences, which cannot fully reveal the changes in spatial pattern of the LST. In addition, the crucial land dynamic process, which could significantly contribute to the increase in LST and aggravation of the UHI effect, remains poorly understood.
In recent years, thermal infrared remote sensing has been able to simultaneously obtain a large range of LST, compensating for the relatively coarse spatial information of traditional discrete temperature observation data and gradually becoming the choice of many urban ecologists ( Li et al., 2013 ; Ren et al., 2016 ; Cristóbal et al., 2018 ). Landsat satellite has the advantages of high spatial resolution and long observation time series, with nearly 40 years of observation data. Its spectral information is rich and the thermal infrared band is relatively sensitive to the thermal information of ground objects. Therefore, the Landsat images have become a widely used data source in the study of UHI effect. Jiménez-Muñoz et al. (2014) reported that the single-channel algorithm can obtain accurate LST results when the atmospheric water vapor contents retain a low value. Yu et al. (2014) found that the LST inverted from the radiative transfer equation (RTE) using Band 10 of Landsat-8 has the highest accuracy compared with other algorithms. Thus, the RTE algorithm can be widely used to retrieve the LST ( Yu et al., 2017 ; Yu et al., 2018 ). Moreover, to better understand the future development of the thermal environment, many prediction methods, such as boundary layer numerical models based on thermodynamics and dynamics ( Chen et al., 2016 ), hydrodynamic computational fluid dynamics technology ( Su et al., 2014 ), artificial neural networks (ANN) ( Zhang et al., 2021 ), coupled ANN with cellular automata (CA) ( Zhang et al., 2023 ), and CA-Markov model ( Amir Siddique et al., 2021 ), are proposed. However, the CA-Markov model is more effective in projecting short-term values over a large area and predicting multi-directional changes ( Wang and Zheng, 2022 ). In previous studies, most of the predictions seldom account for the results of spatial autocorrelation of LST and complexity of LULC types and functional composition. Therefore, the prediction results have some limitations, and it is inaccurate to illustrate the change of urban thermal environment spatial.
Taiyuan is a traditional heavy-industrial city in northern China where economic development and rapid urbanization have led to the destruction of urban ecological balance. In the present study, the built-up area of Taiyuan City was selected as the research object. We used the Moran’s I and hot spot analysis to explore spatial autocorrelation of LST. And then, the built-up area was divided to 41 sub-areas and geographically weighted regression (GWR) are used to analysis the spatial heterogeneity of LST. We determined the parameters and weights that were needed in CA-Markov model according to the previous results. Finally, we accurately simulated and predicted the distribution of LST in 2030.
2 Materials and methods
2.1 study area.
Taiyuan is located in the eastern part of the Loess Plateau. It is a famous historical and cultural city in China, a Chinese garden city, and a core city in Taiyuan metropolitan area. The Fen River passes through the central area from north to south ( Figure 1 ). The city is surrounded by mountains on three sides, and the central and southern parts are the alluvial fan plain of the Fen River ( Ma et al., 2022 ). The city is affected by a monsoon climate, with hot summers and cold and dry winters. It has an annual average temperature of 10.6°C. The local economy is supported by coal mines, chemical industry, metallurgy, and machinery.

Figure 1 Location of Taiyuan built-up area in Shanxi Province, China. Fen River passes through the built-up area from north to south.
Urbanization has exacerbated urban ecological damage problems in Taiyuan ( Qiao et al., 2023 ) such as soil erosion, air pollution, the UHI effect, etc. In the present study, the built-up area, where there is the highest population density, the highest degree of urbanization, the largest construction scale, and the most prominent UHI effect problem, was selected as the research object. The north, east, and west sides of the built-up area surrounded by expressway, and the south includes a concentrated industrial and building-intensive area in the Xiaodian District.
2.2 Data collection
To study the characteristics and evolution rules of the thermal environment in the central urban area of a city, it is preferable to select the data during the high temperature period in summer. However, cloud cover and precipitation in summer can impact the surface temperature, and also significantly impact the data quality of remote sensing images, which cannot be used for research. Therefore, based on the study of the climate characteristics of Taiyuan City, images with low cloud cover, good imaging quality, and no precipitation on summer were selected as the basic data for the study ( Table 1 ). Landsat-8 OLI/TIRS images from 2015 to 2021 were used to retrieve the LST. Two scenes of high-resolution images (GF-2) in 2018 were required for complete coverage of the study area and were used for LULC classification. The preprocessing process of data mainly includes image cropping, radiometric calibration, atmospheric correction, and image fusion.

Table 1 Data sources used in this study.
2.3.1 Analytical steps
Firstly, the spatial autocorrelation of LST is analyzed by Moran’s I , local indicators of spatial association (LISA) and hot spot analysis (Getis-Ord Gi*). In addition, combined with the LULC types extracted from GF-2 images in 2018, the spatial heterogeneity of LST and the relationship with LULC types were revealed by ordinary least square (OLS) and geographically weighted regression (GWR). Finally, we use Landsat images in 2015, 2018 and 2021 to simulate and predict the characteristics of LST in 2030 by CA-Markov model ( Figure 2 ).

Figure 2 Analytical steps. LULC, land use/land cover; LST, land surface temperature; OLS, ordinary least square; GWR, geographically weighted regression; LISA, local indicators of spatial association.
2.3.2 LST analysis
The LST was retrieved by the radiative conduction equation method ( Jiménez-Muñoz et al., 2014 ). First, we estimated the influence of the atmosphere on surface thermal radiation. The atmospheric influence was then subtracted and the surface thermal radiation intensity (STRI) was obtained. Finally, the STRI was converted into the corresponding LST ( Yu et al., 2018 ). The RTE is:
where L λ is the thermal infrared radiation brightness value received by the satellite sensor, L up is the atmospheric upward radiation brightness, L down is the atmospheric downward radiation brightness, ε represents the specific emissivity of the surface, T s is the real temperature of the urban surface ( K ), B ( T s ) is the black body thermal radiation brightness (Wm −2 sr −1 μm −1 ), and τ presents the atmospheric transmittance in the thermal infrared band.
According to Plank’s law, B ( T s ) can be expressed as Eq. (2).
Here, L up , L down , and τ data were obtained from http://atmcorr.gsfc.nasa.gov .
The normalized difference vegetation index (NDVI) threshold method proposed by Sobrino et al. (1991) was used to calculate the ε, and the calculation formula is:
where NDVI is the normalized vegetation index, NDVI Soil is the NDVI value of the area completely in a bare soil state or without vegetation coverage, NDVI Veg is the NDVI value for soil completely covered by vegetation, ρ NIR is the near-infrared band, and ρ RED is the infrared band.
After estimating B ( T s ), the real ground temperature T s was obtained according to Eq. (6).
where K 1 = 774.89 mWm −2 sr −1 μm −1 and K 2 = 1321.08 K.
2.3.3 Classification method
Usually, threshold segmentation, region growth segmentation, pixel-based classification, object-oriented classification, and deep learning approaches are used in remote sensing information extraction and classification. Among them, deep learning method has become an important research tool of artificial intelligence, in which the samples are selected in advance and the model parameters are continuously updated and iterated, the target features can be automatically learned to identify the target object ( Zou et al., 2022 ). In this study, we divided six LULC types by the regression tree method ( Qian et al., 2014 ): grassland, woodland, cultivated land, water area, artificial surface, and bare land. In addition, careful comparison of the ground object distribution and inversion temperature indicated that the temperature of the building and its shadow differed significantly from that of the surrounding space. Therefore, buildings and shadows were extracted using TensorFlow deep learning classification ( Hanni, 2019 ). Through the field accuracy random sampling survey, the correct rate reached 87.2%.
2.3.4 LST spatial analysis
We selected global spatial autocorrelation (GSA) and the local spatial autocorrelation method to explore the spatial distribution of LST ( Zhang et al., 2022 ). The Getis-Ord Gi* was used to improve identification of the areas where heat and cold islands occurred. We identified the statistically significant hot and cold spots, revealed significant clusters of high and low LST values in the study area, and determined the distribution of cold and hot spots. The Moran’s I and Local Moran’s I exponents of different distance thresholds of LST were calculated using the free and open-source software Geoda ( Anselin et al., 2010 ). This method is referred to as the local indicators of spatial association (LISA) ( Anselin, 1995 ). The Getis-Ord Gi* exponents were calculated using ArcGIS 10.8 software.
2.3.5 Analysis of the influence mechanism of LULC to LST
Based on OLS analysis, we integrated the geographical location and spatial weight attributes of data into the regression analysis process, constructed a GWR model between LULC types and LST, and discussed the spatial non-stationarity of the effect of LULC changes on LST at the 41 sub-areas. The OLS is as following:
where y i is the dependent variable of point i , β 0 is the intercept, x ik presents the kth independent variable at point i ; k is an independent variable to count; β k is the regression coefficient of the kth independent variable, and ε i is the residual error.
The GWR model introduces the geographical location into the regression parameters, considering the local effect of spatial objects. Therefore, it is an effective method to quantitatively study spatial non-stationarity ( Fotheringham et al., 1998 ). The formula is:
where y i is the matrix of interpreted variables, ( u i , v i ) is the spatial location of the i sampling point, β k ( u i , v i ) is the kth regression parameter at sampling point i , and ( u , v ) is a continuous function. The β k ( u i , v i ) function is:
where X T W ( u i , v i ) represents the distance weight matrix, W ij is the Gaussian function formula in the weight function of the GWR model, h represents the bandwidth, and is the distance between observation points j and i . In this study, we used the Akaike information criterion (AIC) to determine the bandwidth:
where σ presents the standard deviation of the estimated value of the error term. Different bandwidths are introduced into the formula, and the selection of the optimal model bandwidth occurs at the minimum AIC value. The weight of the data beyond the range of bandwidth from the regression analysis point is 0.
2.3.6 CA-Markov simulation
In the CA-Markov model, the continuous time state is regarded as a random process. The initial state and transition probability between different states are analyzed to determine the change trend and law of the research object. The equation is:
where S t is the state of LST at t moment, S t +1 is the state of LST at t +1 moment, and P ij is the transition probability matrix.
The specific steps of CA-Markov simulation prediction are:
(1) Transition probability matrix
In our study, LST data of 2015 and 2018 were standardized, and the different temperature ranges were unified to the range from 0–1. The LST was classified using the medium error method. In order to improve the accuracy of LST identification, seven grades (Lowest, Lower, Low, Medium, High, Higher, and Highest) were classified in this study ( Qiao et al., 2014 ). The standardized formula is:
where NLST represents the surface temperature of pixel i after standardized processing, T i is the primitive surface temperature of the pixel, and T max and T min are the highest and lowest LST values, respectively.
(2) Suitability atlas
In this study, the transformation rules were formulated artificially using the multi-criteria evaluation (MCE) module in IDRISI17.0 soft. The MCE model consists of two parts, namely constraints and influence factors. The suitability evaluation index and weight were determined based on the results of Moran’s I , LISA, Getis-Ord Gi*, and GWR analysis.
(a) Determination of suitability evaluation index
The suitability evaluation indicators were LULC types, NDVI, building, industrial storage area, water system distance, distance from industrial storage, park, and water area. Park, water, building, and industrial storage area were corresponding to the constraints factors of the Lowest, Lower, Higher, Highest areas, respectively. No constraints factors were set in Low, Medium, and High-temperature areas.
(b) Determination of weight of influence factors
Influence factors for the Lower temperature areas were the NDVI, LULC types and the water system distance, for which weights were assigned as 0.4, 0.4, and 0.2, respectively, according to their contribution rate to the LST characteristics. The influence factors of the Higher temperature areas were the LULC types, NDVI, and the distance from the industrial storage area, with set weights of 0.4, 0.4, and 0.2, respectively.
(c) Suitability atlas
According to the index system, the ordered weighted average method is used for the suitability atlas in the MCE module of IDRISI 17.0.
(3) Accuracy verification
The simulation results in 2021 are compared with the real LST in 2021 cell by cell, and the cell accuracy is calculated.
(4) Simulation and prediction
Using the 2021 image as the basis, a new transition probability matrix and suitability atlas were introduced to obtain the simulation results of the study area in 2030.
3 Results and analysis
3.1 spatial characteristics of lst in taiyuan urban built-up area.
The result of LST in 2018 showed a maximum value of 40.27°C, minimum value of 9.50°C, and a mean value of 22.76°C ( Figure 3 ). There are two large High-temperature areas, namely Taiyuan Iron and Steel Group Co., Ltd. in the north-central part of the study area, and Taizhong Coal Machinery Industrial Park, Taizhong Railway Industrial Park, and Foxconn Industrial Park in the southeast. whereas low temperature areas mainly corresponded to rivers, lakes, urban forests, and green spaces. Water bodies have a large heat capacity and low thermal conductivity, making them the main components of urban cold islands. Jinyang Lake has a large water area and significant low temperature performance. Fenhe River runs through the entire research area from north to south, thus exhibiting a linear distribution of low temperature areas. In addition, park green spaces with water bodies also exhibit a certain degree of low temperature characteristics. The average LST of different LULC types was in the following order: artificial surface > bare land > grassland > cultivated land > woodland > water area. Among them, the average LST of artificial surface was 23.18°C, followed by that of bare land was 22.86°C.

Figure 3 The characteristics of LST distribution. (A) Inversion results of LST in 2018. (B) Areas of different LULC types. (C) Mean temperature in different LULC types.
From 2015 to 2018, the proportion of Medium-temperate areas increased from 46.20% to 52.72% ( Figure 4A ), mainly transferred from the Low-, High-, and Higher-temperature areas, with an area of 32.10 km 2 , 29.91 km 2 , and 12.11 km 2 , respectively ( Figure 4B ). The proportion of the Low-temperature areas has increased from 14.66% to 17.11%, mainly transferred from the High-, Medium-, and Lower-temperature areas, with an area of 5.83 km 2 , 27.65 km 2 , and 11.83 km 2 , respectively. The proportion of the High-temperature areas has decreased from 14.29% to 10.38%, mainly transitioning to the Medium-temperature areas, with an area of 29.91 km 2 .

Figure 4 Spatial Characteristics of LST in Taiyuan Urban Built-up Area. (A) Proportion of different LST grades in 2015, 2015, and 2021. (B) Transition Matrix of different LST grades from 2015 to 2018. (C) Transition Matrix of different LST grades from 2018 to 2021.
From 2018 to 2021, the proportion of the Medium-temperature areas decreased from 52.72% to 46.87% ( Figure 4A ), mainly transformed into the Low- and High-temperature areas, and the transformed areas were 32.08 km 2 and 23.90 km 2 , respectively ( Figure 4C ); the proportion of the Low-temperature areas increased from 17.11% to 19.09%, mainly from the Medium-temperature areas. The Higher-temperature areas increased from 3.90% to 5.77%, mainly from the Medium-, High-, and Highest-temperature of Moran’s I area, with the areas of 7.86 km 2 , 5.87 km 2 , and 3.16 km 2 , respectively.
3.1.1 Morans’ I analysis
According to the first Law of Geography, the similarity of things gradually decreases with an increase in distance. Accordingly, a spatial weight matrix must be established for spatial autocorrelation analysis. This study established spatial weights for distances of 100, 200, 400, 1000, and 2000 m. The Moran’s I , based on different distance thresholds, revealed a strong spatial positive correlation of the LST distribution in 2018 (Z-score>2.58; P<0.001) ( Table 2 ). The distribution heterogeneity of LST was significant at five different weight matrix scales. The spatial distance threshold increased, and the Moran’s I gradually decreased from 0.8635 to 0.2097, indicating that the aggregation of the LST distribution decreased with an increase in the spatial weighted distance threshold.

Table 2 The distribution heterogeneity of LST at five scales in 2018.
3.1.2 LISA analysis
Identification of the specific location of spatial aggregation and spatial anomaly distribution of data in each temperature zone can be improved with LISA analysis. The LISA distribution of the temperature partition data on each unit grid is drawn by the GeoDa software platform ( Anselin et al., 2010 ). Figure 5 reflected the specific location and scale of the spatial aggregation and abnormal characteristics of the LST in Taiyuan urban built-up area in 2018. The H-H clustering areas were mainly artificial surface and bare land; whereas the L-L clustering areas were mainly where water bodies and green land were located. The performance of the H-L clustering area and L-H clustering area were more prominent that ccould intuitively identify the local “heat island” presented by the impermeable surface in the green space or the typical local “cool island” corresponding to the green space distributed in large-scale residential areas. The comparative analysis of the LISA aggregation maps of five weight scales showed that the identification effect was the best at the scale of 400 m × 400 m.

Figure 5 Local spatial autocorrelation cluster diagrams of LST in 2018. Spatial weights for distances of (A) 100 m, (B) 200 m, (C) 400 m, (D) 1000 m, and (E) 2000 m.
3.1.3 Hot spot analysis
Compared with LISA analysis, Getis-OrdGi* analysis is more sensitive to weights and can identify statistically significant hot spots and cold spots. As shown in Figure 6 , the distributions of hot and cold spots were generally scattered. Hot spots were mainly distributed in areas with frequent industrial production activities, such as Taiyuan Iron and Steel Group Co., Ltd. and Taizhong Industrial Park, as well as areas with high intensity of high-speed rail and railway lines, warehousing, logistics and commercial operation; cold spots were mainly distributed in urban water bodies such as Fenhe River, Jinyang Lake, Zoo, Longtan Park, marginal woodland and various types of green spaces and parks. Thus, the contribution rate of green space, water body and woodland to the cold spot of LST was high, while the contribution rate of buildings and other impervious surface to the hot spot of LST was high. At the 99% confidence level, the cold area was 48.32 km 2 , accounting for 12.24% of the study area, that of the hot area was 43.84 km 2 , accounting for 11.11% of the study area. Monitoring and evaluating the distribution and impact of urban cold and hot spots in the Taiyuan urban build-up area has important scientific significance for improving the microclimate and ecological environment quality.

Figure 6 Cold and hot spot analysis. (A) Distribution of cold and hot spot. (B) Areas of cold and hot spot at different confidence.
3.2 Influence of LULC on LST
3.2.1 ols regression.
The proportion of cultivated land in Taiyuan built-up area was close to 0, which makes the OLS regression result unable to pass the multicollinearity test, so the OLS analysis was performed after excluding this type. The OLS results showed that different LULC types played a significant role in driving LST ( Table 3 ). Increasing the ratio of woodland and water area could significantly reduce the urban LST, and increasing the proportion of grassland, artificial surface, and bare land would significantly increase the LST. For every 10% increase in area, woodland, water area and shadow will decrease the LST by 0.36°C, 0.51°C, and 1°C, respectively. While the artificial surface, bare land, and building will increase the LST by 0.54°C, 0.42°C, and 0.63°C, respectively.

Table 3 Regression relationship between LULC and LST based on OLS method.
3.2.2 GWR regression
In general, the administrative boundary or grid method is commonly used to divide a research area. To accurately explore the urban LST differences caused by different LULC types, combining the results of spatial autocorrelation of LST, similarity of surface landscape features, and urban road network, the study area was divided into 41 sub-areas by artificial discrimination ( Figure 7A ).

Figure 7 Artificial discrimination of the study area. (A) Divided into 41 sub-areas. (B) Mean temperature in different sub-areas.
GWR analysis showed that the influence of different LULC types on urban LST was spatially unstable, and presented obvious differences in different spatial locations. Therefore, GWR is gradually introduced to research the relationship between the change of LULC types and the spatiotemporal change of the urban thermal environment ( Li et al., 2010 ). In the south of the study area, the relationship between LST and water area was more obvious than that in the north, where the sub-areas of 29 and 35–41 were the most significant; whereas the sub-areas of 1–7 and 13 were exactly the opposite. Therefore, with the increase of the proportion of water area, the LST of 29 and 35-41 areas will decrease significantly. The effect of woodland on temperature decreased gradually from north to south, and its cooling effect was the most significant in northern sub-areas of 1–7, with the lowest sensitivity in sub-areas of 32 and 34–41 where there was a high degree of urbanization. Urban high temperature was mainly caused by artificial surface, and the spatial instability of LST was significant, with the influence in the southern plain being stronger than that in the northern rural landscape. In the north of the study area, the influence of grassland on LST was greater than that in the south. The effect of bare land on LST showed a trend of increasing gradually from north to south. The relationship between buildings or shadows and LST differed significantly from that of other LULC types. The warming effect of buildings on LST became stronger from west to east; whereas the influence of shadows increased gradually from northwest to southeast. The average LST in sub-area of 11 was 25.48°C, in which the proportion of woodland was 7.17%, and the proportion of artificial surface was 74.72%. The average LST in sub-area of 40 (Taizhong Industrial Park and Foxconn Industrial Park) was 24.91°C, in which the proportion of woodland was 3.2%, and artificial surface accounts for 61.3% ( Figure 7B ). The temperature in sub-area of 11 was 0.57°C higher than that in sub-area of 40, with 13.42%of artificial surfaces and 3.97% of woodland.
The OLS and GWR model exhibit a relatively consistent trend. The GWR model is calculated with reference to the observation values of the adjacent areas, so as to better reveal the spatial relationship between artificial surface, woodland, water, grassland, and bare land and LST. The AIC of GWR was 42.442 and that of OLS was 36.643, showing that the fitting effect of GWR was superior. The GWR analysis results showed significant spatial non-stationarity in the influence of LULC types on LST in the study area. The sensitivity of this effect varied with the types and characteristics of land features in different spatial locations, and the driving effect of LULC on the characteristics of the LST pattern was significant.
3.3 CA-Markov simulation and prediction
3.3.1 verification of prediction accuracy.
With the 2018 image as the reference image, the transfer probability matrix and the suitability atlas were imported, and the spatial cellular rules were constructed using a 5 × 5 filter with 10 iterations. The CA-Markov operation was performed to simulate a LST image of 2021 in the study area. The simulated image and the real ground temperature partition image were superimposed and compared individually, and cell accuracy was calculated to determine the simulated accuracy.
The simulated results of LST in 2021 were compared to the actual LST map in 2021. The matching accuracy of the Lower, Low, Medium, and Highest-temperature areas were 79.72%, 76.40%, 87.38%, and 78.22%, respectively ( Figure 8 ). The overall simulation accuracy was 77.98%, indicating that the simulated LST distribution was consistent with the actual LST distribution. Setting relevant parameters met the requirements of the simulation prediction, and could be used to predict the trend of the LST in the future.

Figure 8 Accuracy verification of simulation results.
3.3.2 Analysis of prediction results
The UHI distribution in 2030 was more concentrated than that in 2021, and the center of the UHI was clearer ( Figure 9 ). The Highest-temperature area in the central part decreased significantly, with its distribution remaining the same as that in 2021. The Higher-temperature area expanded and tended to be integrated, leading to the formation of a large patch with a High-temperature grade in the central and eastern parts of the study area. A change in the southeast region was not noticeable, and this area remained a typical Highest-temperature center. The Medium-temperature areas in other parts maintained their original scale. Each Low-temperature grade was mainly distributed in the periphery, park green space, and the location of a water body. However, the Low-temperature area corresponding to water bodies and green space had decreased in size, which was a manifestation of the further intensification of the UHI effect. The statistics of the proportion of LST and the transfer matrix of LST indicated that the proportion of the Highest and Lowest-temperature areas in 2030 will decrease to a certain extent and be closer to the average temperature.

Figure 9 Characteristics and changes of LST in 2030. (A) Simulation results of LST in 2030. (B) Changes of LST from 2021 to 2030.
However, the proportion of the Lowest-temperature areas decreased from 3.72% to 2.66%, which was mainly transformed into the Lower- and Low-temperature areas, with areas of 3.61 km 2 and 1.05 km 2 , respectively. The proportion of the Lower-temperature areas decreased from 6.91% to 6.61%, and were mainly converted to the Low- and Medium-temperature areas, with areas of 7.43 km 2 and 1.21 km 2 , respectively. The proportion of the Low-temperature area increased from 19.09% to 21.25%, mainly from the Lower and Medium-temperature areas. The proportion of the Medium-temperature areas decreased from 46.87% to 45.02%, and mainly converted to the Low- and High-temperature areas, with areas of 12.88 km 2 and 17.75 km 2 , respectively. The proportion of the High-temperature areas increased from 11.82% to 13.42%, mainly from the Medium-temperature area (17.75 km 2 ). The change in the Higher-temperature area was small. The Highest-temperature area decreased from 5.82% to 5.21%, which was mainly converted into the Medium- and Higher-temperature areas. In summary, the sum of the proportions of the High-temperature areas, Higher-temperature areas, and Highest-temperature areas increased from 23.41% to 24.59%, and the sum of the proportions of the Lower- and Lowest-temperature areas dropped from 10.63% to 9.27%. The UHI effect will further intensify.
The standard deviation ellipse and center of gravity of urban LST zoning from 2015–2030 are shown in Figure 10 . The center of gravity of the UHI shifted to the south from 2015–2018, southwest from 2018–2021, and northeast from 2021–2030, with the UHI gradually gathering in the middle. The shift of the center of gravity of the UHI before 2021 corresponded to the occurrence of urban development in the same period.

Figure 10 Mean center and standard deviational ellipses of the LST in 2015-2030.
4 Discussion
4.1 the spatial pattern analysis of lst.
Spatial autocorrelation is the main form of the first Law of Geography ( Tobler, 1970 ). The closer the geographical feature are, the more similar they will be, and the greater the distance between geographical features, the greater will be the differences. Spatial autocorrelation analysis and testing of the LST determine whether the spatial distribution of the urban thermal environment forms an urban thermal field with a certain structure ( Chen et al., 2021 ). Five spatial weights with different distances were constructed to evaluate the spatial autocorrelation of the LST distribution. The spatial statistical results showed that LST in Taiyuan urban built-up area had significant spatial autocorrelation characteristics and showed multiple hot and cold spot clustering. At a spatial weight distance of 400 m, the identification effect of LST spatial autocorrelation in the built-up area was optimal, and the result was accurate and reasonable. This method can accurately identify the range of an UHI and cold island, aiding determination of the exact location for heat release measures and improving the efficiency of UHI regulation and control. Using the LISA aggregation chart to characterize LISA and comparing it to the high-resolution electronic map, the H-L gathering area in the region could be clearly identified.
Fine-scale spatial units are helpful for revealing the spatial details of a research area. Generally, the division of the study area based on administrative boundaries, or the grid method was a relatively rough zoning method. Such divisions do not consider factors such as the spatial autocorrelation of LST distribution, or landscape similarity and feature types. In this study, artificial discrimination was used to divide the study area. The LST and landscape characteristics of areas with relatively similar LULC types were compared horizontally, or the areas with large differences in LULC types and LST distribution characteristics were compared and analysed, and the division of the study area had been carried out many times. After the division is completed, comparative analysis was carried out to determine its rationality, and finally 41 local areas were divided. On this basis, the driving effect of the LULC type was analysed by OLS and GWR, and the observation values in and around the sample were calculated by GWR analysis. The results obtained provided superior characterization of the complexity of the driving mechanism of LULC. In addition, they are considered more beneficial to the science and rationality of the CA-Markov simulation and prediction evolution rules.
The types of “heat source” and “cold source” corresponding to the H-L and L-H agglomerations in the region could be clearly identified. The hot-spot clusters in industrial zones indicated that urban industrialization might exert a more significant impact on LST, which was basically consistent with the study on Fuzhou Central Area, China ( You et al., 2021 ). In addition, high-density residential areas and large commercial complexes are also closely related to the Higher-temperature areas. In the future, industrial parks and high-tech parks may be further developed, which will bring greater challenges to the urban thermal environment ( Li et al., 2019 ). As shown in Figure 11 , two local heat islands on the left correspond to high-volume residential buildings and golf driving ranges, and the two local cold islands on the right correspond to two small, vegetated areas in heavy-industrial production areas. These findings could help urban builders when considering ways for increasing vegetation to improve the microclimate. Such measures include strengthening the greening around high-volume buildings, increasing vertical greening, or building rooftop gardens.

Figure 11 Comparison of local heat islands with actual ground objects.
4.2 The impact factor on LST
Employing remote sensing technology, researchers have conducted ample research on the thermal environment inversion algorithm, spatiotemporal distribution characteristics, spatial heterogeneity, and driving analysis ( Zhou et al., 2014 ; Liu et al., 2021 ). In most cities in China, the intensity of the UHI in summer is higher than that in winter ( Peng et al., 2018 ). A positive correlation has shown between LST and impervious water surfaces ( Ward et al., 2016 ); whereas, green landscapes, such as parks and green land, play a role in cooling and humidifying the surface ( Asgarian et al., 2015 ). In this study, artificial surface and bare land were indicated as the main surface cover types in high temperature areas; whereas, woodland and water areas were typical driving factors of the cold island. Mansourmoghaddam et al. (2023) examined the impact factors on LST in Yazd City and also indicated that bare lands in the radii of 100, 50, and 150 m played key roles in affecting LST.
From 2015 to 2021, the thermal environment pattern has changed very obviously in north Taiyuan built-up area. The area of the Highest-temperature areas has shrunk significantly. Many High-temperature areas in 2015 have now been converted into the Low-temperature areas. This shows that the ecological barrier in northern Taiyuan is gradually forming, and the ecological benefits of the ecological conservation area are reflected. On the west side of the study area, the distribution of LST has also changed significantly. The areas with high LST areas near the edge of the study area have become significantly smaller, and some have transformed into the Medium-temperature areas. This is in line with the fact that this district has strengthened the management of the ecological environment in recent years. Related to the work, the forest scale of Yuquan Mountain Forest Park has been completed and has exerted greater ecological benefits. In the central part of the study area, only a small number of the High- and Highest-temperature areas were visible in 2015. However, these areas expanded to a certain extent in 2018, and by 2021, the High- and Highest-temperature areas have increased significantly, and there is even a tendency to be connected into a single area. Through the identification of remote sensing images and field investigations, the change in the LULC types caused by the accelerated urbanization process in the region. Overall, although Taiyuan urbanization has intensified, LULC types have changed, and the UHI effect has intensified, the proportion of the Lowest-, Lower-, and Low-temperature areas have increased significantly. The “Taiyuan City Landscaping “13th Five-Year Plan” (2016–2020)” mentions that within the five years from 2016 to 2020, Taiyuan City will focus on the implementation of 35 major park construction projects. Therefore, it is inevitable that the enhanced of the quality of urban green space in the city will bring the improvement of the ecological environment and the quality of the human settlement environment. In 2030, the Highest- and Lowest temperature areas in Taiyuan urban built-up area will approach the Medium-temperature, with the total proportion of other LST grades increasing from 77.78% to 79.69%. The High-temperature areas in the central urban area mainly transfer from a portion of the Low- and Medium-temperature areas, and the distribution of Highest-temperature areas showed a decrease, but the overall temperature will rise. From a local perspective, the Highest temperature areas are mainly concentrated in Taiyuan Iron and Steel Group Co., Ltd. and Taizhong Industrial Park, but the proportion has decreased. The Highest-temperature accumulation state in 2021 will become discrete in 2030, and some Higher-temperature areas will appear in the Highest-temperature areas. The Lowest-temperature areas of water and green space in the study area has been reduced, and most of them have been transformed into Lower-temperature areas, which is also a manifestation of the further aggravation of UHI effect. For example, in the edge of the central and eastern part of the study area, the Lower-temperature areas increase, while the Lowest-temperature areas decrease. With the intensification of the UHI effect, the cold source role of urban park green space is particularly important. The development goals of the “Taiyuan 14th Five-Year Housing and Urban-Rural Construction Plan” still contain many contents for the implementation of ecological space construction, such as scenic spots, parks, wetlands, residential areas and unit-affiliated green spaces, the implementation of micro-green spaces, pocket park construction. Under this opportunity, we should fully consider the role of green space in alleviating the UHI effect, rationally plan the location and scale of green space, scientifically design and construct, and strive to maximize the cold island effect of urban green space.
4.3 Prospect
In the current study, the suitability index system of CA-Markov simulation prediction was based on the results of LST spatial autocorrelation and GWR regression analysis. These methods could reflect the effect of the unique features of the environment on LST, making the prediction results more instructive. On the contrary, the method could be affected by the subjective judgment of the researchers, leading to research results that are insufficiently comprehensive or have limitations. Follow-up studies should consider adding more explanatory factors such as meteorological conditions and social economy to participate in the prediction.
Although GWR can effectively solve the problem of spatial non-stationarity by adding spatial distribution information to regression parameters, GWR studies the relationship between LULC and the urban thermal environment based on fixed bandwidth, with certain limitations. Due to the different dimensions of urban blocks, there are also scale differences in the impact of block shape indicators on the LST. Therefore, in future research, we can continue to try to use the multi-scale GWR method to study the qualitative and quantitative relationship between the block shape indicators and the LST at different spatial scales to overcome the limitations of GWR.
5 Conclusions
In the present study, Landsat-8 OLI/TIRS images of 2015, 2018, and 2021, and GF-2 images of 2018 were selected to explore the influence of LULC types on LST. The CA-Markov model was chosen to predict LST changes until 2030. The conclusions are as following:
1) The LST distribution in the built-up area had a high degree of spatial heterogeneity, with numerous hot and cold points. In the GetisOrd Gi* analysis, the cold area was 1248.32 km 2 and the hot area was 43.84 km 2 at the 99% confidence levels, accounting for 12.24% and 11.11% of the study area, respectively.
2) The GWR regression showed that different LULC types had significant driving effects on LST. Significant differences were observed in the driving performance of various surface cover factors on LST in different regions, indicating that the formation of the LST spatial distribution in the study area was the result of the combined action of several factors.
3) The Highest and Lowest LST in Taiyuan urban built-up area in 2030 approached the Medium-temperature; however, the proportion of the High-temperature grade was still predicted to increase, indicating that the UHI effect would further intensify in 2030.
The results of this study can be used as a reference for the regulation and control of thermal environment on the regional scale, optimize land cover pattern, and provide relevant support for the planning and construction of Taiyuan urban parks and green space in the future.
Data availability statement
The raw data supporting the conclusions of this article will be made available by the authors, without undue reservation.
Author contributions
QQ: Conceptualization, Data curation, Formal Analysis, Writing – original draft. ZZ: Data curation, Software, Writing – review & editing. YL: Project administration, Supervision, Writing – review & editing.
The author(s) declare that no financial support was received for the research, authorship, and/or publication of this article.
Conflict of interest
The authors declare that the research was conducted in the absence of any commercial or financial relationships that could be construed as a potential conflict of interest.
Publisher’s note
All claims expressed in this article are solely those of the authors and do not necessarily represent those of their affiliated organizations, or those of the publisher, the editors and the reviewers. Any product that may be evaluated in this article, or claim that may be made by its manufacturer, is not guaranteed or endorsed by the publisher.
Alavipanah S. K., Mansourmoghaddam M., Gomeh Z., Galehban E., Hamzeh S. (2022). The reciprocal effect of global warming and climatic change (new perspective): A review. Desert 27 (2), 291–305. doi: 10.22059/JDESERT.2022.90831
CrossRef Full Text | Google Scholar
Allegrini J., Carmeliet J. (2017). Coupled CFD and building energy simulations for studying the impacts of building height topology and buoyancy on local urban microclimates. Urban Climate 21, 278–305. doi: 10.1016/j.uclim.2017.07.005
Amir Siddique M., Wang Y., Xu N., Ullah N., Zeng P. (2021). The spatiotemporal implications of urbanization for urban heat islands in Beijing: A predictive approach based on CA–Markov modeling, (2004–2050). Remote Sens. 13 (22), 4697. doi: 10.3390/rs13224697
Anselin L. (1995). Local indicators of spatial association—LISA. Geographical Anal. 27 (2), 93–115. doi: 10.1111/j.1538-4632.1995.tb00338.x
Anselin L., Syabri I., Kho Y. (2010). “GeoDa: an introduction to spatial data analysis,” in Handbook of Applied Spatial Analysis: Software Tools, Methods and Applications . Eds. Fischer M. M., Getis A. (Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg), 73–89.
Google Scholar
Asgarian A., Amiri B. J., Sakieh Y. (2015). Assessing the effect of green cover spatial patterns on urban land surface temperature using landscape metrics approach. Urban Ecosyst. 18 (1), 209–222. doi: 10.1007/s11252-014-0387-7
Chen C., Liang J., Yang G., Sun W. (2023). Spatio-temporal distribution of harmful algal blooms and their correlations with marine hydrological elements in offshore areas, China. Ocean Coast. Manage. 238, 106554. doi: 10.1016/j.ocecoaman.2023.106554
Chen G., Zhao L., Mochida A. (2016). Urban heat island simulations in Guangzhou, China, using the coupled WRF/UCM model with a land use map extracted from remote sensing data. Sustainability 8 (7), 628. doi: 10.3390/su8070628
Chen L., Wang X., Cai X., Yang C., Lu X. (2021). Seasonal variations of daytime land surface temperature and their underlying drivers over Wuhan, China. Remote Sens. 13 (2), 323. doi: 10.3390/rs13020323
Cristóbal J., Jiménez-Muñoz J., Prakash A., Mattar C., Skoković D., Sobrino J. (2018). An improved single-channel method to retrieve land surface temperature from the Landsat-8 thermal band. Remote Sens. 10, 431. doi: 10.3390/rs10030431
Cui F., Hamdi R., Yuan X., He H., Yang T., Kuang W., et al. (2021). Quantifying the response of surface urban heat island to urban greening in global north megacities. Sci. Total Environ. 801, 149553. doi: 10.1016/j.scitotenv.2021.149553
PubMed Abstract | CrossRef Full Text | Google Scholar
Firozjaei M. K., Weng Q., Zhao C., Kiavarz M., Lu L., Alavipanah S. K. (2020). Surface anthropogenic heat islands in six megacities: An assessment based on a triple-source surface energy balance model. Remote Sens. Environ. 242, 111751. doi: 10.1016/j.rse.2020.111751
Fotheringham A. S., Charlton M. E., Brunsdon C. (1998). Geographically weighted regression: A natural evolution of the expansion method for spatial data analysis. Environ. Plann. A 30 (11), 1905–1927. doi: 10.1068/a301905
Hanni C. (2019). Assessing palm decline in Florida by using advanced remote sensing with machine learning technologies and algorithms. doi: 10.13140/RG.2.2.25796.78723
Jia W., Zhao S., Liu S. (2018). Vegetation growth enhancement in urban environments of the Conterminous United States. Global Change Biol. 24 (9), 4084–4094. doi: 10.1111/gcb.14317
Jiang M., He Y., Song C., Pan Y., Qiu T., Tian S. (2021). Disaggregating climatic and anthropogenic influences on vegetation changes in Beijing-Tianjin-Hebei region of China. Sci. Total Environ. 786, 147574. doi: 10.1016/j.scitotenv.2021.147574
Jiménez-Muñoz J. C., Sobrino J. A., Skoković D., Mattar C., Cristobal J. (2014). Land surface temperature retrieval methods from Landsat-8 thermal infrared sensor data. IEEE Geosci. Remote Sens. Lett. 11 (10), 1840–1843. doi: 10.1109/LGRS.2014.2312032
Kafy A. A., Abdullah Al F., Rahman M. S., Islam M., Al Rakib A., Islam M. A., et al. (2021). Prediction of seasonal urban thermal field variance index using machine learning algorithms in Cumilla, Bangladesh. Sustain. Cities Soc. 64, 102542. doi: 10.1016/j.scs.2020.102542
Kim S. W., Brown R. D. (2021). Urban heat island (UHI) intensity and magnitude estimations: A systematic literature review. Sci. Total Environ. 779, 146389. doi: 10.1016/j.scitotenv.2021.146389
Li C., Gao X., Wu J., Wu K. (2019). Demand prediction and regulation zoning of urban-industrial land: Evidence from Beijing-TianjinHebei Urban Agglomeration, China. Environ. Monit. Assess. 191, 412. doi: 10.1007/s10661-019-7547-4
Li J., Sun R., Liu T., Xie W., Chen L. (2021). Prediction models of urban heat island based on landscape patterns and anthropogenic heat dynamics. Landscape Ecol. 36 (6), 1801–1815. doi: 10.1007/s10980-021-01246-2
Li Z., Tang B., Wu H., Ren H., Yan G., Wan Z., et al. (2013). Satellite-derived land surface temperature:current status and perspectives. Remote Sens. Environ. 131, 14–37. doi: 10.1016/j.rse.2012.12.008
Li S., Zhao Z., Miaomiao X., Wang Y. (2010). Investigating spatial non-stationary and scale-dependent relationships between urban surface temperature and environmental factors using geographically weighted regression. Environ. Model. Softw. 25 (12), 1789–1800. doi: 10.1016/j.envsoft.2010.06.011
Liang J., Chen C., Song Y., Sun W., Yang G. (2023). Long-term mapping of land use and cover changes using Landsat images on the Google Earth Engine Cloud Platform in bay area - A case study of Hangzhou Bay, China. Sustain. Horizons 7, 100061. doi: 10.1016/j.horiz.2023.100061
Lin L., Wei X., Luo P., Wang S., Kong D., Yang J. (2023). Ecological security patterns at different spatial scales on the loess plateau. Remote Sens. 15 (4), 1011. doi: 10.3390/rs15041011
Liu H., Huang B., Zhan Q., Gao S., Li R., Fan Z. (2021). The influence of urban form on surface urban heat island and its planning implications: Evidence from 1288 urban clusters in China. Sustain. Cities Soc. 71, 102987. doi: 10.1016/j.scs.2021.102987
Ma H., Zhen Z., Mi M., Wang Q. (2022). Characteristics of nutrients pollution and ecological risk assessment of heavy metal in sediments of Fenhe River, Taiyuan section, China. Water Supply 22 (3), 2596–2611. doi: 10.2166/ws.2021.453
Manoli G., Fatichi S., Schläpfer M., Yu K., Crowther T. W., Meili N., et al. (2019). Magnitude of urban heat islands largely explained by climate and population. Nature 573 (7772), 55–60. doi: 10.1038/s41586-019-1512-9
Mansourmoghaddam M., Rousta I., Zamani M. S., Mokhtari M. H., Karimi Firozjaei M., Alavipanah S. K. (2023). Investigating and modeling the effect of the composition and arrangement of the landscapes of Yazd city on the land surface temperature using machine learning and Landsat-8 and Sentinel-2 data. Iranian J. Remote Sens. GIS . 15 (3), 1–26. doi: 10.48308/gisj.2023.102195
Mohan M., Kandya A. (2015). Impact of urbanization and land-use/land-cover change on diurnal temperature range: A case study of tropical urban airshed of India using remote sensing data. Sci. Total Environ. 506-507, 453–465. doi: 10.1016/j.scitotenv.2014.11.006
Oke T. R. (1982). The energetic basis of the urban heat island. Q. J. R. Meteorol. Soc. 108 (455), 1–24. doi: 10.1002/qj.49710845502
O’Malley C., Piroozfar P., Farr E. R. P., Pomponi F. (2015). Urban Heat Island (UHI) mitigating strategies: A case-based comparative analysis. Sustain. Cities Soc. 19, 222–235. doi: 10.1016/j.scs.2015.05.009
Peng J., Ma J., Liu Q., Liu Y., Hu Y. N., Li Y., et al. (2018). Spatial-temporal change of land surface temperature across 285 cities in China: An urban-rural contrast perspective. Sci. Total Environ. 635, 487. doi: 10.1016/j.scitotenv.2018.04.105
Qian Y., Zhou W., Yan J., Li W., Han L. (2014). Comparing machine learning classifiers for object-based land cover classification using very high resolution imagery. Remote Sens. 7 (1), 153–168. doi: 10.3390/rs70100153
Qiao Z., Tian G. J., Zhang L. X., Xu X. L. (2014). Influences of urban expansion on urban heat island in Beijing during 1989-2010. Adv. Meteorol. 2014, 187169. doi: 10.1155/2014/187169
Qiao Q., Zhen Z., Liu L., Luo P. (2023). The construction of ecological security pattern under rapid urbanization in the Loess Plateau: A case study of Taiyuan city. Remote Sens. 15 (6), 1523. doi: 10.3390/rs15061523
Qiu T., Song C., Zhang Y., Liu H., Vose J. M. (2020). Urbanization and climate change jointly shift land surface phenology in the northern mid-latitude large cities. Remote Sens. Environ. 236, 111477. doi: 10.1016/j.rse.2019.111477
Ren Y., Deng L., Zuo S., Song X., Liao Y., Xu C., et al. (2016). Quantifying the influences of various ecological factors on land surface temperature of urban forests. Environ. pollut. 216, 519–529. doi: 10.1016/j.envpol.2016.06.004
Sekertekin A., Zadbagher E. (2021). Simulation of future land surface temperature distribution and evaluating surface urban heat island based on impervious surface area. Ecol. Indic. 122, 107230. doi: 10.1016/j.ecolind.2020.107230
Sobrino J., Coll C., Caselles V. (1991). Atmospheric correction for land surface temperature using NOAA-11 AVHRR channels 4 and 5. Remote Sens. Environ. 38 (1), 19–34. doi: 10.1016/0034-4257(91)90069-I
Stewart I. D. (2011). Redefining the urban heat island. Doctoral dissertation. University of British Columbia Vancouver.
Su W., Zhang Y., Yang Y., Ye G. (2014). Examining the impact of greenspace patterns on land surface temperature by coupling LiDAR data with a CFD model. Sustainability 6 (10), 6799–6814. doi: 10.3390/su6106799
Sun X., Wang S., Xue J., Dong L. (2023). Assessment and simulation of ecosystem carbon storage in rapidly urbanizing areas based on land use cover: a case study of the southern Jiangsu urban agglomeration, China. Front. Ecol. Evol. 11. doi: 10.3389/fevo.2023.1197548
Tobler W. R. (1970). A computer movie simulating urban growth in the Detroit Region. Economic Geogr. 46 (sup1), 234–240. doi: 10.2307/143141
Wang S., Zheng X. (2022). Dominant transition probability: Combining CA-Markov model to simulate land use change. Environ. Dev. Sustain. 25, 6829–6847. doi: 10.1007/s10668-022-02337-z
Ward K., Lauf S., Kleinschmit B., Endlicher W. (2016). Heat waves and urban heat islands in Europe: A review of relevant drivers. Sci. Total Environ. 569-570, 527–539. doi: 10.1016/j.scitotenv.2016.06.119
Yang Q., Huang X., Li J. (2017). Assessing the relationship between surface urban heat islands and landscape patterns across climatic zones in China. Sci. Rep. 7 (1), 9337. doi: 10.1038/s41598-017-09628-w
You M., Lai R., Lin J., Zhu Z. (2021). Quantitative analysis of a spatial distribution and driving factors of the urban heat island effect: A case study of Fuzhou Central Area, China. Int. J. Environ. Res. Public Health 18, 13088. doi: 10.3390/ijerph182413088
Yu Z., Guo X., Jørgensen G., Vejre H. (2017). How can urban green spaces be planned for climate adaptation in subtropical cities? Ecol. Indic. 82, 152–162. doi: 10.1016/j.ecolind.2017.07.002
Yu X., Guo X., Wu Z. (2014). Land surface temperature retrieval from Landsat 8 TIRS—comparison between radiative transfer equation-based method, split window algorithm and single channel method. Remote Sens. 6, 9829–9852. doi: 10.3390/rs6109829
Yu Z., Guo X., Zeng Y., Koga M., Vejre H. (2018). Variations in land surface temperature and cooling efficiency of green space in rapid urbanization: The case of Fuzhou city, China. Urban Forestry Urban Greening 29, 113–121. doi: 10.1016/j.ufug.2017.11.008
Zhang M., Kafy A.-A., Xiao P., Han S., Zou S., Saha M., et al. (2023). Impact of urban expansion on land surface temperature and carbon emissions using machine learning algorithms in Wuhan, China. Urban Climate 47, 101347. doi: 10.1016/j.uclim.2022.101347
Zhang M., Tan S., Pan Z., Hao D., Zhang X., Chen Z. (2022). The spatial spillover effect and nonlinear relationship analysis between land resource misallocation and environmental pollution: Evidence from China. J. Environ. Manage. 321, 115873. doi: 10.1016/j.jenvman.2022.115873
Zhang M., Zhang C., Kafy A.-A., Tan S. (2021). Simulating the relationship between land use/cover change and urban thermal environment using machine learning algorithms in Wuhan City, China. Land 11 (1), 14. doi: 10.3390/land11010014
Zhou D., Zhao S., Liu S., Zhang L., Zhu C. (2014). Surface urban heat island in China's 32 major cities: Spatial patterns and drivers. Remote Sens. Environ. 152, 51–61. doi: 10.1016/j.rse.2014.05.017
Zou Z., Chen C., Liu Z., Zhang Z., Liang J., Chen H., et al. (2022). Extraction of aquaculture pondsalong coastal region using U2-Net deep learning model from remote sensing images. Remote Sens. 14, 4001. doi: 10.3390/rs14164001
Keywords: thermal environment, spatial autocorrelation, cellular automata-Markov model, build-up area, Taiyuan city
Citation: Qiao Q, Zhen Z and Lin Y (2023) Assessment and simulation of thermal environments in Taiyuan urban built-up area, China. Front. Ecol. Evol. 11:1261291. doi: 10.3389/fevo.2023.1261291
Received: 19 July 2023; Accepted: 30 October 2023; Published: 16 November 2023.
Reviewed by:
Copyright © 2023 Qiao, Zhen and Lin. This is an open-access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution License (CC BY) . The use, distribution or reproduction in other forums is permitted, provided the original author(s) and the copyright owner(s) are credited and that the original publication in this journal is cited, in accordance with accepted academic practice. No use, distribution or reproduction is permitted which does not comply with these terms.
*Correspondence: Qiong Qiao, [email protected] ; Yinding Lin, [email protected]
This article is part of the Research Topic
Citizen Science and Climate Services in Cities: Current State, New Approaches and Future Avenues for Enhancing Urban Climate Resilience

IMAGES
VIDEO
COMMENTS
Case study (nghiên cứu tình huống) là một từ đã khá quen thuộc với nhiều sinh viên đại học. Đây là tên của một công cụ được sử dụng trong giảng dạy (đặc biệt trong các ngành kinh doanh và quản trị), đồng thời cũng là một phương pháp thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu định tính và được sử dụng rất ...
1. Case study là gì? Case study là gì? Case study Tiếng Việt là gì? Nó được biết đến là phương pháp nghiên cứu tình huống hoặc sự việc trong thực tế. Theo đó, nó sẽ vận dụng lý thuyết để phân tích, đánh giá tình huống đó. Với những hiệu quả mà case study đem lại nên rất nhiều lĩnh vực đã áp dụng cách này.
Ý nghĩa của Case Study 1. Tăng tính thực tiễn 2. Tăng sự hứng thú khi học 3. Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm 4. Có cơ hội áp dụng thực tế III. Các dạng Case Study thường gặp 1. Strategy - Chiến lược kinh doanh 2. Operations - Hoạt động kinh doanh IV. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp Case Study 1. Ưu điểm 2.
Case study (Case Method hay nghiên cứu trường hợp) là phương pháp nghiên cứu, ứng dụng chuyên sâu lý thuyết cho một trường hợp hay sự kiện đã xảy ra và có thật. Giúp mọi người hiểu, hình dung rõ hơn về nội dung đang học.
Tham gia vào cộng đồng CBI để kết nối và cập nhật nhanh chóng về chương trình học, chính sách ưu đãi và các hoạt động trải nghiệm của chúng tôi. Case study là gì ? Phương pháp chuẩn để phân tích case study
Đơn giản Case Study của bạn là một Case Study thực, họ thành công khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của bạn, điều này chứng tỏ doanh nghiệp của bạn có năng lực thật. Cả 2 thông tin chân thật được đưa đến khách hàng, họ sẽ cảm nhận được ngay lập tức. Vì thế ...
Case study là một dạng "trường hợp" với những thông tin của một cá nhân (hay sự việc..) cụ thể. Trong kinh tế học, đặc biệt là trong tuyển dụng, case study là một bản trình bày các tình huống thực tế, có đầy đủ thông tin, dữ liệu.
Case Study hay còn gọi là Case method là phương pháp dạy học thông qua nghiên cứu trường hợp điển hình . Ở đây, người học được giới thiệu một tình huống cụ thể, có thật và được đặt vào vị trí của người ra quyết định để giải quyết vấn đề trong tình huống ấy - Hammond, J . S, Đại học Havard Khái niệm Case Study là gì (Ảnh: Internet)
Ngoài ra, Case Study còn là một công cụ hữu ích để quảng bá thương hiệu, tăng tính nhân bản và tăng doanh số. Để triển khai một Case Study hiệu quả, chúng ta cần lên kế hoạch cụ thể, chọn đối tượng phù hợp và đưa ra những thông tin cần thiết. Hi vọng bài viết này ...
Trong Marketing, Case Study là những nghiên cứu thực tế và có tính chuyên sâu về hiệu quả mà một công cụ nào đó mang lại hoặc một chiến lược cụ thể nào đó. Với Case Study Marketing, nội dung sẽ tập trung chủ yếu vào chiến lược và các hiệu quả có thể đo lường được.
Tìm hiểu ý nghĩa Case Study là gì, ưu nhược điểm khi áp dụng trong học tập và nghiên cứu. Cách tìm kiếm, triển khai và áp dụng case study ... Theo Giáo sư Hammon, J. S, Đại học Harvard: "Case Study hay còn gọi là Case Method là phương pháp dạy học thông qua nghiên cứu trường hợp ...
Case Study là gì? Mẫu Case Study; Cách viết một Case Study. 1. Xác định mục tiêu của Case Study. 2. Thiết lập một phương tiện Case Study. 3. Tìm ứng viên để tạo ra Case Study phù hợp. 4. Liên hệ với ứng viên của bạn để được phép viết về họ. 5.
Case study là gì? Case study là một phương pháp nghiên cứu tình huống hay sự việc thực tế. Phương pháp này sử dụng lý thuyết để nghiên cứu và phân tích tình huống có thật. ... Không dừng lại ở đó: CMI cũng báo cáo rằng 63% các Marketer Anh tin rằng các case study method là ...
1. Case study là gì? Đầu tiên, Case study là gì? Case study là một nghiên cứu chuyên sâu về một người, một nhóm hoặc một sự kiện. Trong một Case study, gần như mọi khía cạnh trong cuộc sống và lịch sử của đối tượng được phân tích để tìm kiếm các mẫu và nguyên nhân của hành vi. Case study có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Case Study là gì? TOP 12 Cách để sử dụng Case Study trong Marketing Lương Hạnh 18 Thg 10 Tác giả Lương Hạnh Case study là gì? Đây là một phương pháp tuyệt vời để nói cho thế giới biết giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Phân tích tốt các case study, bạn sẽ có thể làm nổi bật... Mục Lục Case Study là gì? Vai trò của case study là gì?
Cách sử dụng Case Study trong chiến lược Marketing. Case Study là phương pháp được sử dụng nhiều trong các chiến lược marketing. Chúng có tính hấp dẫn, cập nhật thông tin linh động, mang tổng quan của mọi data để phân tích thị trường, con người…. Case study góp phần lớn ...
Case Study là một cách tuyệt vời để chuyển đổi từ khách hàng tiềm năng thành một khách hàng thực sự. Việc này sẽ góp phần xây dựng uy tín thương hiệu, chứng minh sản phẩm của bạn có thể giải quyết được vấn đề của người dùng và cho khách hàng biết được sẽ được trải nghiệm những gì khi sử ...
Case Study còn được gợi là Case Method - một phương pháp dạy học dựa trên các nghiên cứu điển hình. Tại đây, người học sẽ được đặt vào một tình huống cụ thể có thật để tìm kiếm các vấn đề và đưa ra giải quyết tốt nhất cho tình huống đó - theo Hammond, J.S, Đại học Harvard. Case Study là một phương pháp dạy học dựa trên các nghiên cứu điển hình
Các dạng Case Study khi viết content marketing. Case Study là một công cụ quan trọng trong Content Marketing giúp cho các doanh nghiệp giới thiệu về kinh nghiệm và thành công của mình đến với khách hàng, đối tác hoặc chủ đầu tư. Có hai dạng Case Study phổ biến là Case Study về chiến ...
A case study is an in-depth, detailed examination of a particular case (or cases) within a real-world context. For example, case studies in medicine may focus on an individual patient or ailment; case studies in business might cover a particular firm's strategy or a broader market; similarly, case studies in politics can range from a narrow happening over time like the operations of a specific ...
What Is a Case Study? | Definition, Examples & Methods. Published on May 8, 2019 by Shona McCombes. Revised on June 22, 2023. A case study is a detailed study of a specific subject, such as a person, group, place, event, organization, or phenomenon. Case studies are commonly used in social, educational, clinical, and business research.
Bước 1: Tìm kiếm đối tượng mà Case Study hướng tới. Nếu bạn hiểu Case Study là gì thì Bước đầu tiên của mọi quá trình viết Case Study là quyết định bạn muốn viết về đối tượng nào. Đó có thể là tổ chức kinh doanhcủa bạn hoặc khách hàng.
Case study là bảng phân tích của một dự án, chiến dịch trong đó làm rõ hoàn cảnh, đề xuất giải pháp, hành động cụ thể và xác định những yếu tố quyết định thành bại của một dự án. Case study được định dạng nội dung như thế nào trong marketing? Case study thường được format dưới dạng: PDF download: hình thức này có thể nói là phổ biến nhất
2.3 Method 2.3.1 Analytical steps. Firstly, the spatial autocorrelation of LST is analyzed by Moran's I, local indicators of spatial association (LISA) and hot spot analysis (Getis-Ord Gi*).In addition, combined with the LULC types extracted from GF-2 images in 2018, the spatial heterogeneity of LST and the relationship with LULC types were revealed by ordinary least square (OLS) and ...